Nêu lại tính chất của tứ giác nội tiếp.

Một phần của tài liệu Tự chọn 9 (Trang 95 - 99)

- Nhắc lại một số cách chứng minh tứ giác nội tiếp.

*) Bài tập củng cố: Quan sát hình vẽ và điền vào dấu “...” hoàn thành các khẳng định sau cho đúng .

1. Góc ở tâm là góc . . . có số đo bằng số đo của cung AD . 2. Góc nội tiếp là các góc . . . . . . . . . . 2. Góc nội tiếp là các góc . . . . . . . . . .

3. Góc AED là góc . . . . . . . có số đo bằng . . . . số đo của cung . . . và cung . . .

V. Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- Làm tiếp các bài tập và ôn luyện lại lí thuyết.

* Bài tập về nhà: Cho ABC ( AB = AC ) nội tiếp trong đờng tròn (O) . Các đ- ờng cao AG, BE, CF cắt nhau tại H .

a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. Xác định tâm I của đờng tròn ngoại tiếp tứ giác đó .

b) Chứng minh : AF . AC = AH . AG c) Chứng minh GE là tiếp tuyến của (I) .

Ngày soạn : 03/05/10

Ngày dạy : /05/10

Chủ đề

IX tứ giác nội tiếp

Tiết 32 Luyện tập các bài toán về tứ giác nội tiếp (tiếp)

A/Mục tiêu

Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :

Kiến thức

- Củng cố, ôn tập lại cho học sinh các kiến thức về góc với đờng tròn, tứ giác nội tiếp .

Kĩ năng

- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học trong chuyên đề để làm một số bài toán tổng hợp về đờng tròn .

Thái độ

- Có thái độ học tập đúng đắn.

B/Chuẩn bị của thầy và trò

- GV: Bảng phụ, thớc, compa, êke - HS: Thớc, compa, êke

C/Tiến trình bài dạy

I. Tổ chức (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

- HS1: Nêu các góc có liên quan với đờng tròn đã học ?

Phát biểu các định lý, tính chất giữa góc và đờng tròn ? - HS2: Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp ?

III. Bài mới (27 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV ra bài tập 73 ( SBT - 84 ) yêu cầu học sinh đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Thảo luận và đa ra cách chứng minh các hệ thức trên .

- Để chứng minh các hệ thức trên ta thờng đi chứng minh gì ? ( tam giác đồng dạng )

- Theo em nên chứng minh những tam giác nào đồng dạng ?

- GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm .

- GV gợi ý : Chứng minh AA’B đồng dạng với BAB’ ( g.g )

- HS làm sau đó lên bảng trình bày - GV nhận xét và chữa bài . - Tơng tự đối với hệ thức ở phần (b) ta nên chứng minh các cặp tam giác nào đồng dạng .

- HS nêu GV nhận xét và gợi ý lại : Chứng minh A’MA đồng dạng với A’AB .

- Cách khác : áp dụng hệ thức l- ợng trong tam giác vuông ABA’

A' M M B' B A O GT : Cho (O ; AB2 )

Ax , By là hai tiếp tuyến của (O) M (O) ; AM By∩ ={ }B' BM Ax∩ ={ }A ' KL : a) AA’ . BB’ = AB2 b) A’A2 = A’M . A’B Chứng minh a) Ta có ã 0

AMB 90= (góc nội tiếp chắn

nửa đờng tròn)

Xét AA’B và BAB’ có

ã ã 0

A'AB ABB' 90= = ( vì Ax và By là tiếp tuyến )

ã ã

ABA' AB'B= ( cùng phụ với góc BAB’ )

→ ∆ AA’B đồng dạng với BAB’ ( g.g ) → AA' AB 2 AA' . BB' = AB BB' = → AB ( Đcpcm ) b) Xét A’MA và A’AB có . ã ã 0 A'MA A'AB 90= = ã AA'B ( chung ) → ∆ A’MA đồng dạng với A’AB → A'M AA' 2

A'M . A'B = A'A

AA' = A'B → (Đcpcm )

Đề bài: Cho ABC ( AB = AC ) nội tiếp trong đờng tròn (O). Các đờng cao AG , BE , CF cắt nhau tại H

a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp . Xác định tâm I của đờng tròn ngoại tiếp tứ giác đó .

b) Chứng minh : AF . AC = AH . AG

c) Chứng minh GE là tiếp tuyến của (I)

- GV treo bảng phụ ghi đầu bài bài tập về nhà, yêu cầu HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .

- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Theo em để chứng minh tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp

ta cần chứng minh gì ?

- Hãy chứng minh tứ giác có 2 góc vuông đối diện nhau ?

- HS chứng minh miệng , GV chốt lại vấn đề .

- Có nhận xét gì về điểm E và F của tứ giác AEHF ? Vậy E , F nằm trên đờng tròn nào ? Tâm ở đâu ?

- Để chứng minh hệ thức trên ta chứng minh gì ?

- Hãy chứng minh AFH đồng dạng với AGB ?

- HS chứng minh .

- Để chứng minh GE là tiếp tuyến của (I) ta cần chứng minh gì ? - Gợi ý : Chứng minh GE IE tại E .

- HS suy nghĩ chứng minh bài . - Gợi ý : Xét cân IAE , cân GBE và tam giác vuông HEA . - HS lên bảng trình bày , GV chữa

IF F G E H B C A Chứng minh a) Theo ( gt ) ta có :

AG , BE , CF là 3 đờng cao của tam giác cắt nhau tại H

→ AFH AEH 90ã = ã = 0

Tứ giác AEHF có tổng hai góc đối diện bằng 1800

=> Tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp . Vì E , F nhìn AH dới một góc bằng 900

Theo quỹ tích cung chứa góc E , F nằm trên đờng tròn đờng kính AH

tâm I của đờng tròn ngoại tiếp tứ giác EHFF là trung điểm của AH . b) Xét AFH và AGB có :

ã ã ã 0

BAG ( chung ) ; AFH AGB 90 (gt)= =

→∆ AFH đồng dạng với AGB

→ AF AH AB . AF = AH . AG

AG = AB → (*)

Lại có AB = AC ( gt) Thay vào (*) ta có AF . AC = AH . AG ( Đcpcm )

c) Xét IAE có IA = IE (vì I là tâm đ- ờng tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF )

→∆ IAE cân → IAE IEA (1)ã =ã

Xét CBE có EG là trung tuyến ( Do

AG là đờng cao của ABC cân BG

= GC )

GE = GB = GC →∆ GBE cân tại G

→ GBE GEB (2) ã = ã

Lại có IAE BCA 90 ; GBE BCA 90ã +ã = 0 ã +ã = 0 → IAE IEA = GBE = GEBã =ã ã ã ( 3)

IEA IEH = 90 (gt) (4)ã +ã 0

bài và chốt cách làm => GE IE

=> GE là tiếp tuyến của (I) tại E .

IV. Củng cố (7 phút)

- Nêu các góc liên quan tới đờng tròn mà em đã học . - Nêu tính chất của các góc liên quan tới đờng tròn . - Khi nào một tứ giác nội tiếp trong một đờng tròn .

*) Bài tập: Đánh dấu “X” vào cột đúng ( Đ ) hoặc sai ( S) em cho là đúng

Câu Nội dung Đ S

1 Hai góc nội tiếp bằng nhau thì phải cùng chắn một cung x

2 Góc ở tâm có số đo bằng nửa số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung x

3 Góc có đỉnh ở ngoài đờng tròn có số đo bằng tổng số đo của hai cungbị chắn x

4 Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180một đờng tròn 0 thì tứ giác đó nội tiếp đợc trong x

Một phần của tài liệu Tự chọn 9 (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w