Trọng tâm: Vỗ tay theo nhịp hoặc phối hợp Nghe hát: Em yêu trường em.

Một phần của tài liệu chủ đề 9 (Trang 63 - 66)

- Để ngày hợi thầy cô giáo thêm long trọng chúng ta phải làm gì?

Trọng tâm: Vỗ tay theo nhịp hoặc phối hợp Nghe hát: Em yêu trường em.

Nghe hát: Em yêu trường em.

I. Mục đích:

Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát

Hát đúng nhịp và vỗ tay theo nhịp bài hát. Trẻ biết cảm nhận vẽ đẹp của hoa của trẻ thơ....

Cô: Thuộc và hát đúng bài hát: Tạm biệt búp bê, đi học

Tranh minh họa bài hát, nhạc cụ: phách tre, trống lắc… Tranh minh họa bài nghe hát ( đàn nếu có).

Trẻ: Hứng thú tham gia vào hoạt động với cô.

III. Tiến hành:

1.Hoạt động 1: Trẻ thuộc và hát đúng nhịp điệu bài hát

- Cô hát cho trẻ nghe bài Tạm biệt búp bê

-Tóm nội dung: Bài hát thể hiện tình cảm khi phải xa bạn, xa trường mầm non - Cô cùng trẻ hát theo lớp, nhóm, cá nhân

2. Hoạt động 2: Trẻ biết vổ tay theo nhịp hoặc phối hợp và biết sử dụng nhạc cụ để gỏ

Cô hát và vổ tay theo phách, nhịp cho trẻ xem. Dạy lớp, nhóm, cá nhân vổ tay theo nhạc. Trẻ dùng nhạc cụ gỏ nhịp theo bài hát

Cô còn một cách vỗ khác là vỗ theo tiết tấu phối hợp cô vỗ cho trẻ xem. Dạy lớp thực hiện....

3. Hoạt động 3: Trẻ nghe cô hát

Cô cho trẻ xem tranh ngôi trường, gợi hỏi qua tranh.

Cô giới thiệu bài: Em yêu trường em nhạc và lời Hoàng Vân Cô hát trẻ nghe 1 lần (Múa minh họa, mở máy)

Tóm nội dung bài hát: thể hiện tình cảm của các bạn đối với trường lớp của mình Cô và trẻ múa hát lần 2 .

Bài hát kết hợp: Trường chúng cháu là trường mầm non.

HOẠT ĐỘNG GÓC.Góc xây dựng: Góc xây dựng:

Chuẩn bị: Khối gổ , cây xanh, các loại hoa, cây ....

Nội dung chơi: Xây trường học

Đồ chơi: Khối gổ, cây, mô hìnhc tyru7o7ng2

Góc nghệ thuật:

Chuẩn bị: Đất nặn, bảng con.

Đồ chơi: Đất nặn, bảng…

Góc thiên nhiên (góc mới):

Chuẩn bị: Lá cây các loại.

Nội dung chơi: làm các loại mũ, áo, nón Đồ chơi: Lá cây, que tăm…

Cách chơi: Trẻ kết mũ, nón, áo... …. Vui chơi CHỌN HOA PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Gà Tơ đi học I . Mục đích yêu cầu:

-Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện

-Trẻ nhớ tên các nhân vật và thể hiện ngữ điệu giọng của các nhân vật

- Thông qua câu truyên trẻ thích đến trường vì ở trường được học nhiều điều mới.

II. Chuẩn bị:

-Tranh vẽ theo nội dung truyện

- Cô kể diễn cảm và thể hiện ngữ điệu của truyện. - Trẻ hứng thú theo cô kể chuyện.

III. Tiến hành:

- Hát: Đi học.

- Trẻ kể về nội dung bài hát.

- Cô giới thiệu cho trẻ xem tranh và gợi hỏi về tranh. - Cô giới thiệu truyện: Gà Tơ đi học

2.Hoạt động 2: Dạy thơ

- Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe qua tranh minh họa.

- Tóm nội dung: Gà Tơ lười, ham chơi nên suýt bị cáo ăn thịt may nhờ có cô va các bạn đến kịp nên gà Tơ thoát chết, Từ đó gà Tơ chăm chỉ học để biết chữ như các bạn

- Cô kể trích dẫn và giảng từ khó .

3.Hoạt động 3: Đàm thoại . Câu truyện có tên là gì?

Truyện có những ai? Gà Mẹ gọi con thức dậy để làm gì? Gà Tơ trả lời mẹ như thế nào?

Khi vịt đưa thông báo Gà Tơ đọc như thế nào? Vì sao Gà tơ đi lạc? Gặp Gà Tơ các bạn đã nói gì? Gà Tơ có biết lỗi không và đã sữa lỗi như thế nào? Nếu con là Gà Tơ8 con sẽ làm gì?

4.Hoạt động 4: Trẻ kể lại truyện qua tranh

Cô cho trẻ xem tranh và tên câu truyên Trẻ đọc và đếm tiếng trong tên truyện .

Cô kể và hướng dẫn trẻ kể theo nội dung tranh. Trẻ kể

Một phần của tài liệu chủ đề 9 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w