Biến cố đối, cụng thức nhõn xỏc suất:

Một phần của tài liệu Giáo Án ĐS 11 chi tiết từng tiết chỉ việc in (Trang 79 - 80)

biến cố thỡ ta phải làm gỡ? Vậy nếu ta gọi biến cố A: “Hai quả cầu khỏc màu” , thế thỡ để tớnh xỏc suất của biến cố A ta phải làm như thế nào?

GV: Tương tự, nếu ta gọi biến cố B: “Hai quả cầu cựng màu” hóy tớnh xỏc suất cảu biến cố B.

GV cho HS cỏc nhúm thảo luận và gọi HS đại diện một nhúm lờn bảng trỡnh bày lời giải. GV gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần) HĐTP2: (Vớ dụ 6 trong SGK)

(GV nờu cõu hỏi và hướng dẫn tương tự như vớ dụ 5)

Để tớnh xỏc suất của một biến cố ta phải tớnh số phần tử của biến cố đú và tớnh số phần tử của khụng gian mẫu, khi đú tỉ số giữa số phần tử của biến cố và khụng gian mẫu là xỏc suất cần tớnh.

Cỏc nhúm thỏa luận suy nghĩ tỡm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ.

Học sinh đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải, cú giải thớch.

HS trao đổi và rỳt ra kết quả:

25 5

( ) 10

n Ω =C =

Theo quy tắc nhõn ta cú số phần tử của biến cố A là n(A)=3.2=6 Vậy: ( ) ( ) 6 3 ( ) 10 5 n A P A n = = = Ω

Vỡ biến cố B và A là 2 biến cố đối, nờn ta cú: P(B) =1 – P(A) =1 3

5

− =2

5

HS chỳ ý theo dừi và suy nghĩ trả lời cỏc cõu hỏi đặt ra cảu GV.

HĐ2: (Cỏc biến cố độc lập, cụng thức nhõn xỏc suất) HĐTP1:

GV gọi một HS nờu vớ dụ 7 trong SGK.

Khi gieo đồng tiền một lần thỡ cú thể xuất hiện mặt S hoặc N. Khi gieo con sỳc sắc thỡ cú 6 khả năng xảy ra: Từ mặt 1 chấm đến mặt 6 chấm. Vậy theo quy tắc nhõn ta cú khụng gian mẫu như thế nào?

GV gọi một HS lờn bảng mụ tả khụng gian mẫu.

Gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần).

Hai biến cố A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp” và biến cố B: “Con sỳc sắc xuất hiện mặt 6 chấm” cú phụ thuộc nhau khụng?

Hai biến cố khụng phụ thuộc nhau như A và B được gọi là 2 biến cố độc lập. Vậy nếu 2 biến cố độc lập A và B và cả

HS nờu vớ dụ 7 trong SGK và chỳ ý theo dừi để lĩnh hội kiến thức.

HS lờn bảng mụ tả khụng gian mẫu như ở SGK…

HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi chộp.

Hai biến cố A và B khụng phụ thuộc nhau.

HS chỳ ý theo dừi…

III. Biến cố đối, cụng thức nhõnxỏc suất: xỏc suất:

1. Biến cố giao: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho hai biến cố A và B. “Cả hai biến cố A và B cựng xảy ra”, ký hiệu là A.B, được gọi là giao cảu hai biến cố.

*Nếu sự xảy ra của một biến cố khụng ảnh hưởng đến xỏc suất xảy ra của một biến cố khỏc thỡ ta núi hai biến cố đú độc lập.

Trong vớ dụ 7: Biến cố A và B, A và C độc lập.

hai biến cố A và B cựng xảy ra, ký hiệu A.B được gọi là giao của hai biến cố A và B. Viết biến cố A.B dưới dạng tập hợp.

GV phõn tớch và hướng dẫn giải như trong SGK.

HĐTP2:

GV nờu cõu hỏi:

Nếu hai biến cố A và B xung khắc thỡ:

+Xỏc suất của biến cố A.B bằng bao nhiờu?

+Nếu P(A)>0 và P(B)>0 thỡ hai biến cố A và B cú độc lập với nhau khụng?

GV gọi HS đỳng tại chỗ trả lời cỏc cõu hỏi.

GV gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần)

B.A = {S6}

HS suy nghĩ trả lời cỏc cõu hỏi: Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thỡ A.B = ∅, vậy P(A.B) =0 HS suy nghĩ trả lời: Như ở vớ dụ 7 P(A)>0 và P(B) > 0, hai biến cố A và B độc lập.

Vậy …

*Chỳ ý: Nếu A và B là 2 biến cố

xung khắc thỡ xỏc suất của biến cố A.B bằng 0.

2.Cụng thức nhõn xỏc suất:

Nếu A và B là hai biến cố độc lập với nhau thỡ:

P(A.B) = P(A).P(B)

HĐ3: (Củng cố và hướng dẫn học ở nhà) *Củng cố:

Gọi HS nhắc lại cỏc tớnh chất của xỏc suất và hệ quả.

Nhắc lại thế nào là hai biến cố độc lập, nờu cụng thức nhõn xỏc suất. Gọi 2 HS đại diện hai nhúm lờn bảng trỡnh bày lời giải 3 và 4 trong SGK Gọi Hs nhận xột, bổ sung (nếu cần)

*Hướng dẫn học ở nhà:

-Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Xem lại cỏc bài tập đó giải.

-Làm thờm cỏc bài tập 5, 6 và 7 SGK. ------ Ngày: 25/10/2009 Tiết PPCT: 34 LUYỆN TẬP Đ5. I. MỤC TIấU 1. Về kiến thức :

Giỳp học sinh củng cố lại phần kiến thức đó học: phộp thử, khụng gian mẫu, biến cố liờn đến phộp

thử, tập hợp mụ tả biến cố.

2. Về kĩ năng :

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo Án ĐS 11 chi tiết từng tiết chỉ việc in (Trang 79 - 80)