- Những sự khác nhau trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật:
1. Phơng án c.(0,5 điểm) 2 Phơng án e.(0,5 điểm)
4.1 trội: 2trung gian: 1lặn
(Mỗi ý đúng : 0.25 điểm)
Câu 3. (2 điểm)
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dỡng
- Gồm 1 kỳ - Tạo ra 2 tế bào - Số NST(2n) bằng tế bào mẹ - ở tế bào sinh sản - Gồm 2 kỳ - Tạo ra 4 tế bào - Số NST(n) bằng 1/2 tế bào mẹ 98
(Mỗi ý đúng đợc 0.5 điểm)
Câu 4. (2 điểm)
- Hậu quả: (Học sinh nêu một số hậu quả sau)
+ Gây xói mòn, lũ lụt, lũ quét... gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng tính mạng, tài sản nhân dân.
+ Giảm nguồn nớc ngầm
+ Thay đổi khí hậu, giảm lợng ma
+ Giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái.
- Liên hệ địa phơng: chặt phá rừng, cháy rừng rừng ngập mặn, rừng ven biển... (Hậu quả : 1.5 điểm, liên hệ : 0.5 điểm)
Câu 5. (3 điểm)
- Qui ớc gen: AA : đỏ Aa : hồng aa:trắng
- Viết sơ đồ lai:
P : Hoa đỏ x hoa trắng AA aa G A a F1 Aa F1 : Aa x Aa GF1A, a A, a
F2 1AA : 2Aa : 1aa
- Kết luận:
+) Kiểu gen 1AA : 2Aa : 1aa
+) Kiểu hình 25%đỏ : 50% hồng : 25% trắng (Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm) Đề 14 Câu 1. (3 điểm) 1. b 2. c 3. a 4. c 5. a 6. b Mỗi ý đúng đợc 0.5 điểm Câu 2. (3 điểm)
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hay một số cặp nucleotit trên phân tử ADN do ảnh hởng phức tạp của môi trờng trong hoặc ngoài cơ thể. (1 điểm)
- Các dạng đột biến gen (1 điểm): + Mất 1 hoặc 1 số cặp nucleotit. + Thêm 1 hoặc 1 số cặp nucleotit.
+ Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác. + Đảo vị trí của 1 số cặp nucleotit trong gen.
- Nguyên nhân:
+ Trong tự nhiên: do rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dới ảnh hởng phức tạp của môi trờng trong và ngoài cơ thể.
+ Trong thực nghiệm con ngời sử dụng các tác nhân vật lí, hoá học để gây đột biến nhân tạo. (1 điểm)
Câu 3. (2 điểm)
- Khái niệm chung về môi trờng (1 điểm):
Môi trờng là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp lên sự sinh sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
- Phân biệt các loại môi trờng sống của sinh vật (1 điểm): + Môi trờng nớc gồm:
Nớc lợ (nớc ở ven biển, nơi cửa sông) Nớc ngọt (Hồ, ao, sông, suối)
+ Môi trờng đất: gồm các loại đất khác nhau trên đó có sinh vật sinh sống.
+ Môi trờng trên mặt đất – không khí: bao gồm bầu khí quyển bao quanh trái đất. + Môi trờng sinh vật: bao gồm thực vật, động vật và con ngời.
Câu 4. (2 điểm)
- Đoạn thân của cây rau dừa nớc ở trên bờ đất cao có đờng kính nhỏ và chắc, lá nhỏ, rễ bám vào đất. Do độ ẩm thấp. (1 điểm)
- Đoạn thân trải dài trên mặt nớc có đờng kính lớn hơn, lá to hơn, ở mỗi đốt có một số phao xốp nhẹ.
- Do ở nớc Thân, lá phát triển, thân xốp.
- Một số rễ biến thành phao Thân nổi trên mặt nớc (1 điểm)
Đề 15
Câu 1. (3điểm)
1. c 2. a 3. d Mỗi ý đúng đợc 1 điểm
Câu 2. (2 điểm)
a) Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới.(0.5 điểm) Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.(0.5 điểm)
b) Sơ đồ giải thích sự hình thành trẻ đồng sinh: Hình 28.2a,b(1điểm)
Câu 3. (3điểm)
ảnh hởng của ánh sáng tới hình thái của cây:
Đặc điểm Cây sống nơi quang
đãng Cây sống trong bóng râm, dới tán cây khác hoặc trong nhà
Chiều cao thân cây Thân cây thấp Cây cao trung bình hoặc cao
Chiều rộng tán lá Tán lá rộng Tán rộng vừa phải Số lợng cành cây Số cành cây nhiều Số cành cây ít Kích thớc phiến lá Phiến lá nhỏ kẹp Phiến lá lớn Màu sắc của lá cây Lá màu xanh nhạt Lá màu xanh thẫm Các đặc điểm của mô
dậu, tầng cutin ở lá Tầng cutin dày, mô giậu phát triển Tầng cutin mỏng, mô dậu kém phát triển Mỗi ý đúng đợc 0.5 điểm
Câu 4. (2 điểm)
Ưu thế lai là hiện tợng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc v- ợt trội cả 2 bố mẹ.(0.75 điểm)
Nguyên nhân di truyền của hiện tợng u thế lai ở đời F1 các gen trội có lợi. P: AAbbCC x aaBBcc
F1: AaBbCc 0.75 điểm
Không dùng con lai F1 để nhân giống vì trong các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần nên u thế lai cũng giảm dần. (0,5 điểm)
Đề 16 Câu 1. (3 điểm) 1. b 2. a 3. c 4. d 5. c 6. c Mỗi ý đúng đợc 0.5 điểm Câu 2. (3 điểm)
- Cơ chế NST xác định giới tính ở ngời: (1.5đ)
+ Qua giảm phân ở mẹ chỉ sinh ra một loại trứng 22A + X, ở bố cho ra 2 loại tinh trùng là 22A + X và 22A + Y. (0.75đ)
+ Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng tạo hợp tử chứa XX sẽ phát triển thành con gái, còn tinh trùng mang Y thụ tinh với trứng tạo hợp tử XY sẽ phát triển thành con trai. (0.75đ)
- Tỉ lệ trai gái sinh ra xấp xỉ 1 : 1 (1.5đ)
+ Tỉ lệ con trai: con gái xấp xỉ 1 : 1 là do 2 loại tinh trùng mang X và mang Y đợc tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau.
+ Tuy nhiên, tỉ lệ này còn cần đợc đảm bảo với các điều kiện: Các hợp tử mang XX và XY có sức sống ngang nhau
Số lợng cá thể thống kê phải đủ lớn
Câu 3. (1 điểm)
Đoạn mạch bổ sung:
- X – A – G – T – T – A – X – G – T-
Câu 4. (3 điểm)
- Cây rừng bị mất gây xói mòn đất.
- Nớc ma chảy trên bề mặt không bị cây rừng ngăn trở nên dễ xảy ra lũ lụt, nhất là lũ quét, gây nguy hiểm tới tính mạng, tài sản của nhân dân và gây ô nhiễm.
- Lợng nớc thấm xuống các tầng đất sâu giảm nên lợng nớc ngầm giảm.
- Mất rừng làm khí hậu thay đổi, lợng ma giảm.
- Mất nhiều loài sinh vật và nơi ở của các loài sinh vật, làm giảm đa dạng sinh học, dễ gây mất cân bằng sinh thái. Mỗi ý đúng đợc 0.6điểm.
Đề 17
Câu 1. (3 điểm)
1. b 2. b 3. c 4. a Mỗi ý đúng đợc 0.75điểm
Câu 2. (2 điểm)
- Lai hai cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó... (1đ)
- Dùng toán thống kê, phân tích các số liệu thu đợc, từ đó rút ra định luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ con (1đ)
Câu 3. (2 điểm)
NST giới tính NST thờng
- Tồn tại một cặp trong tế bào
-Tồn tại thành cặp đồng dạng hoặc không đồng dạng
- Chủ yếu mang gen qui định giới tính
-Thờng tồn tại với số cặp nhiều hơn một trong tế bào.
-Luôn luôn tồn tại thành từng cặp đồng dạng.
-Chỉ mang gen qui định tính trạng thờng. 0.5đ 0.75đ 0.75đ Câu 4. (3 điểm) Quan hệ Đặc điểm Ví dụ Cộng sinh
(0.5đ) Sự hợp tác cùng có lợi giữa hai loài sinh vật, cả hai loài buộc phải sống cùng nhau
ở địa y: nấm làm nhiệm vụ hút nớc và muối khoáng để tảo tiến hành quang hợp tạo thanh chất hữu cơ cho cả hai cùng sử dụng
Hội sinh
(0.5đ) Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật: một bên có lợi còn bên kia không lợi, không hại
Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó cá đợc đa đi xa. Cạnh tranh
(0.5đ) Khi nguồn sống không đủ. Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, các điều kiện sống khác của môi trờng các loài
Hơu, nai, hổ cùng sống trên một cánh rừng, số lợng nai bị khống chế bởi số lợng hổ.
kìm hãm sự phát triển của nhau. Kí sinh
(0.75 đ) Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy chất dinh dỡng, máu... từ sinh vật đó.
Giun đũa sống trong ruột ngời
Sinh vật ăn sinh vật (0.75đ)
Gồm các trờng hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ Cây nắp ấm bắt côn trùng Đề 18 Câu 1. (3 điểm) 1. c 2. c 3. d Mỗi ý đúng đợc 1 điểm Câu 2. (2 điểm)
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phơng pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với kiểu gen của cơ thể gốc (1đ)
- Công nghệ tế bào gồm hai công đoạn thiết yếu là:Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo, dùng hoóc môn sinh trởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh (1đ)
Câu 3. (3 điểm)
a. Nguyên tắc tổng hợp ARN và mối quan hệ gen ARN
-Quá trình tổng hợp phân tử ARN dựa trên một mạch đơn của gen với vai trò khuôn mẫu. (0.75 đ)
-Sự liên kết giữa các nucleotit trên mạch khuôn với các nucleotit tự do của môi trờng cũng diễn ra theo nguyên tắc bổ xung, trong đó A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G. (0.75đ)
-Mạch ARN đợc tổng hợp có trình tự các nucleotit tơng ứng với trình tự các nucleotit trên mạch khuôn nhng theo nguyên tắc bổ xung, hay giống nh trình tự các nucleotit trên mạch bổ xung (không phải mạch khuôn) chỉ khác T đợc thay thế bằng U. Qua đó cho thấy trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nucleotit trong mạch ARN. (0.75đ) b. Mạch khuôn có trình tự các nucleotit: - X – A – X – G – A – A – X – G – G – X – G – G - (0.75 đ) Câu 4. (2 điểm) a. Các chuỗi thức ăn: (1đ) 1.Cỏ Thỏ Vi sinh vật 2. Cỏ Thỏ Hổ Vi sinh vật 3.Cỏ Dê Vi sinh vật 4.Cỏ Dê Hổ Vi sinh vật 5.Cỏ Thỏ Mèo rừng Vi sinh vật
6.Cỏ Sâu hại thực vật Vi sinh vật
7.Cỏ Sâu hại thực vật Chim ăn sâu Vi sinh vật b. Sơ đồ lới thức ăn: (1đ)
Dê Hổ Cỏ Thỏ Mèo Vi sinh vật Sâu Chim Đề 19 Câu 1. (3 điểm) 1. b 2. a 3. d Mỗi ý đúng đợc 1 điểm Câu 2. (2 điểm) 102
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST (0.5đ) - Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. (0.75đ)
- Tác nhân vật lí, hoá học trong ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST. (0.75đ)
Câu 3. (2 điểm)
- Cần bảo vệ hệ sinh thái rừng vì:
+ Hệ sinh thái rừng là môi trờng sống của nhiều loài sinh vật. (0.25đ)
+ Hệ sinh thái rừng đợc bảo vệ sẽ góp phần điều hoà khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của trái đất. (0.25đ)
- Các biện pháp bảo vệ:(Bảng 60.2 SGK) (1.5đ)
VD + Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp. + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vờn quốc gia
+ Trồng nhiều rừng mới + Phòng chống cháy rừng
+ Vận động đồng bào dân tộc định canh định c + Phát triển dân số hợp lí
+ Ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng + Tăng cờng công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng
Câu 4. (3 điểm)
Viết sơ đồ lai và xác định đúng mỗi trờng hợp đợc 0.75đ a. P: cây quả vàng x cây quả vàng
aa aa
G a a
F1 Kiểu gen: aa
Kiểu hình 100% quả vàng b. Xét 3 trờng hợp
+ P: cây quả đỏ x cây quả đỏ
AA AA
+ P: cây quả đỏ x cây quả đỏ
AA Aa
+ P: cây quả đỏ x cây quả đỏ
Aa Aa Đề 20 Câu 1. (3 điểm) 1. d 2. c 3. a Mỗi ý đúng đợc 1điểm Câu 2. (2 điểm)
Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
ADN
(1 điểm) -- Chuỗi xoắn kép4 loại nucleotit A, G, X, T
- Lu giữ thông tin di truyền
- Truyền đạt thông tin di truyền
ARN
(1 điểm) -- Chuỗi xoắn đơn4 loại nucleotit A, G, X, U
- Truyền đạt thông tin di truyền
- Vận chuyển axit amin
- Tham gia cấu trúc ribôxôm
Câu 3. (3 điểm)
- Kỹ thuật gen là tập hợp những phơng pháp tác động định hớng lên ADN cho phép chuyển thông tin di truyền từ một cá thể của một loài sang cá thể thuộc loài khác.(1đ)
- Kỹ thuật gen có 3 khâu:(1đ)
+ Tách ADN từ cơ thể cho và tách ADN dùng làm thể truyền từ 1 tế bào khác + Cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp
- Kỹ thuật gen ứng dụng để chuyển gen tạo ra các chủng vi sinh vật mới, các thực vật và động vật chuyển gen.(1đ)
Câu 4. (2điểm)
- Qui ớc gen A qui định màu mắt nâu
gen a qui định màu mắt xanh (0.5đ)
- Sơ đồ lai (1.5đ) P: Aa x Aa G: A,a A, a
F1: Kiểu gen 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình 3 mắt nâu :1 mắt xanh
Đề 21
Câu 1. (3 điểm)
1. b 2. a 3. d Mỗi ý đúng đợc 1 điểm.
Câu 2. (2 điểm)
- Phát biểu nội dung: mục I bài 2 SGK (1đ)
- Điều kiện nghiệm đúng: mục VI bài 3 SGK (1đ)
Câu 3. (3 điểm)
a. Số nucleotit các loại còn lại:G, X, T
- Số nucleotit loại G = (60000 : 3) x 2 = 40000 (0.5đ)
- Theo nguyên tắc bổ sung có: A = T; G = X (0.5đ) - Số nucleotit T = A =60000 T = 60000 (0.25đ) - Số nucleotit X = G = 40000 X = 40000 (0.25đ) b. Chiều dài của đoạn ADN
Đoạn ADN có:
- Tổng số nucleotit: (0,5đ)
A + T +G + X = 2(A + G) = 2(60000 + 40000) = 200000
- Số nucleotit trên mỗi mạch: (0.5đ) 200000 : 2 = 100000
- Chiều dài đoạn mạch ADN: (0.5đ) 100000 x 3,4 = 340000A0 =34à
Câu 4. ( 2điểm)
P: cá kiếm mắt đen thuần chủng có kiểu gen: AA Cá kiếm mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen: aa (0.5đ) F1: Kiểu gen: 100% Aa
Kiểu hình: 100% mắt đen (0,5đ)
F2: Kiểu gen: 25% AA : 50% Aa : 25% aa
Kiểu hình: 25% mắt đen thuần chủng : 50% mắt đen không thuần chủng : 25% mắt đỏ thuần chủng Hay 3/4 mắt đen : 1/4 mắt đỏ (1đ) Đề 22 Câu 1. (3 điểm) 1. b 2. c 3. d Mỗi ý đúng đợc 1điểm Câu 2. (2 điểm)
Nội dung cơ bản phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen:
- Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. (1đ)
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu đợc, từ đó rút ra định luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ con cháu. (1đ)
Câu 3(2 điểm)
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST (0.5đ) - Các dạng đột biến NST:
+ Mất đoạn: NST bị mất một đoạn ở đầu mút của một cánh (hoặc khoảng giữa đầu mút và tâm động) (0.25đ)
+ Lặp đoạn: một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một lần hoặc nhiều lần. (0.25đ) + Đảo đoạn: một đoạn NST bị đảo ngợc một góc 1800, có thể chứa hoặc không chứa tâm động. (0.25đ)
+ Chuyển đoạn: một đoạn NST đợc chuyển từ NST này sang NST khác không tơng đồng. (0.25đ) (SGK đã bỏ mục này)
- Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST: do các tác nhân vật lí và hoá học trong ngoại cảnh phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng. (0.5 đ)
Câu 4. (2 điểm)
- Nguyên tắc khuôn mẫu: mạch mới tạo ADN con đợc tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. (0.5đ)
- Nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X (1đ)
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trên mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), còn một mạch mới đợc tổng hợp.
Câu 5. (1điểm)
Hậu quả việc phá rừng
- Gây xói mòn đất (0.25đ)
- Gây lũ lụt (0.25đ)
- Giảm lợng nớc ngầm trong đất
- Khí hậu thay đổi, lợng ma giảm
- Giảm đa dạng sinh học, dễ gây mất cân bằng sinh thái (0.25đ)
Học sinh trả lời đợc 1 trong 2 ý đợc 0.25đ
Đề 23
Câu 1. (3 điểm)
1. c 2. d 3. b Mỗi ý đúng đợc 1điểm.
Câu 2. (2 điểm)
Nội dung cơ bản phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen:
- Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng, rồi theo dõi