Hệ thống hóa kiến thức di truyền và biến dị

Một phần của tài liệu Kiểm ta và ôn tập sinh 9 (Trang 66)

D. Hớng dẫn trả lờ i:

4. Hệ thống hóa kiến thức di truyền và biến dị

Bảng 4.1. Các cơ chế của hiện tợng di truyền Cơ sở vật

chất Cơ chế Hiện tợng Cấp phân tử:

ADN ADN ----> ARN ----> Prôtêin Tính đặc thù củaprôtêin. Cấp TB:

NST TB

Nhân đôi - phân li - tổ hợp

Nguyên phân - giảm phân - Thụ tinh

Bộ NST đặc trng của loài.

Con giống bố mẹ. Bảng 4.2. Các loại biến dị

Vấn đề Biến dị tổ hợp Đột biến Thờng biến

Khái

niệm Sự tổ hợp lại cácgen của P, tạo ra ở thế hệ lai những KH khác P

Những biến đổi về cấu trúc, số lợng của ADN và NST, khi biểu hiện thành KH là thể đột biến.

Những biến đổi ở KH của mộtKG, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dới ảnh hởng của môi trờng Nguyên

nhân Phân li độc lập vàtổ hợp tự do của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh Tác động của các nhân tố ở môi tr- ờng trong và ngoài cơ thể vào ADN và NST ảnh hởng của điều kiện môi trờng chứ không do sự biến đổi trong KG Tính chất và vai trò

Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, di truyền đợc, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa

Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền đợc, là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống

Mang tính đồng loạt, định hớng, có lợi, không di truyền đợc, nhng đảm bảo cho sự thích nghi của cá thể.

5. Hệ thống hóa kiến thức Sinh vật và môi trờng

5.1. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trờng:

+ Sự tác động qua lại giữa môi trờng và các cấp độ tổ chức sống đợc thể hiện qua sự tơng tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống.

70

Môi trường

Một phần của tài liệu Kiểm ta và ôn tập sinh 9 (Trang 66)

w