II- Địa điểm phơng tiện
a- Bài thể dục phát triển chung:
hiện cơ bản đúng động tác.
-Trò chơi “nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu tham gi trò chơi tơng đối chủ động nhiệt tình.
II - Địa điểm phơng tiện
-Địa điểm: Trên sân trờng.
-Phơng tiện: 1 còi. 4 – 6 quả bóng và vật làm đích. III – Nội dung và phơng phấp lên lớp.
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò I-Kiểm tra (3-5p) II-Bài mới 1-Phần mở đầu (6-10p) 2-Phần cơ bản (18-22p)
-Kiểm tra sân bãi. -Nhận xét.
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 – 2 phút. -Lớp khởi động nhẹ.
-Trò chơi”GV chọn”
a- Bài thể dục phát triển chung:
12 – 14 phút.
-Động tác vơn thở: 3 – 4 lần ( mỗi lần 2 x 8 nhịp )
+Lần 1 GV nêu tên động tác, làm mẫu phân tích, giảng giải từng nhịp để HS bắt chớc, đồng thời hớng dẫn cách hít vào bằng mũi và tở ra bằng miệng.
+Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hoặc tập cùng HS.
+Lần 3:GV hô cho HS tập toàn bộ động tác.
+Lần 4: GV mời cán sự lớp lên hô, GV quan sát sửa sai cho HS _ Động tác tay: Tập 4 lần 2 x 8 nhịp. GV nêu tên động tác, rồi vừa làm mẫu vừa giải thích. Tiếp theocho HS tập tốt ra làm mẫu, sau đó GV cùnatHS nhận xét đánh giá b- Trò chơi vận động : 6 – 8 -Tự kiểm tra. -Chạy theo một hàng dọc vòng quanh sân 200m – 300m : 1 – 2 phút. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. -HS tập theo hớng dẫn của GV -HS tập lần 2. -HS tập lần 3. -HS tập lần 4 -HS tập theo hớng dẫn của GV. - 1 – 2 HS tập làm mẫu, lớp tập theo.
3-Phần kết thúc (4-6p)
phút
Trò chơi “nhanh lên bạn ơi” HV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
-GV theo dõi quan sát biểu d- ơng HS tích cực trong khi chơi. GV cùng HS hệ thống bài GV nhận xét đánh giá giờ học giao bài về nhà: 1-2 phút. -HS nghe hớng dãn. -1 tổ chơi thử. - Cả lớp cùng chơi.
-Lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp: 1-2 phút. -HS tập một số động tác thả lỏng: 1 – 2 phút. Thứ, sáu ngày30/10/2009 Soạn28/10/2009 Toán Hai đờng thẳng vuông góc a-mục tiêu Giúp HS :
- Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc . Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có trung đỉnh.
- Biết dùng ê ke kiểm tra hai đờng thẳng cố vuông góc với nhau hay không.
b- Đồ dùng dạy học
- Ê ke cho GV. - Đồ dùng học tập
c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giới thiệu hai đ- ờng thẳng vuông góc (14-15p)
-Góc nhọn nhỏ hơn hay lớn hơn góc vuông ?
-Góc bẹt bằng bao nhiêu độ ? -GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học.
* GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho HS thấy rõ 4 góc A,B,C,D đều là bốn góc vuông. * GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đờng thẳng tô màu hai
-Nêu. -Nhận xét.
-Nghe, mở sách.
3-Thực hành (14- 15p)
4-Củng cố-dặn dò (2-3p)
đờng thẳng này cho HS biết :” hai đờng thăng DC và BC là hai đờng thẳng vuông góc với nhau”. GV cho HS nhận xét :” hai đờng thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C” (kiểm tra lại bằng ê ke).
- GV dùng ê ke vẽ góc vuông dỉnh O, cạnh ON và OM rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để đợc hai đờng thẳng OM và ON vuông góc với nhau.
-Cho HS liên hệ thực tế.
Bài 1. Dung ê ke kiểm tra lại hai đờng thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không và trả lời.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2.Nêu yêu cầu của bài. -Hớng dãn. GV nhận xét chốt lại. Bài 3. -Hớng dẫn dùng ê ke kiểm tra từng góc rồi kết luận. -Nhận xét. Bài 4. -Hớng dẫn
+Kiển tra rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau. -Nhận xét.
-Hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông ? -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “Hai đờng thẳng song song”
-HS phát biểu.
-HS kiểm tra phát biểu.
-HS thực hành phát biểu.
-Học sinh lấy ví dụ thực tế -HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau: Cạnh AB và BC, BC và CD, CD và DA
Lớp nhận xét. -Nêu.
-Nhận xét bổ sung.
-Kiểm tra, nêu. -Nhận xét.
-Nghe.
-Kiểm tra, nêu.
-Nêu. -Nghe.
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện(T) I-Mục đích, yêu cầu
-Nắm đợc trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch, ở vơng quốc tơng lai (BTĐ tuần 7) – BT1.
-Bớc đầu nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý của GV (BT2,3)
-Giáo dục tính tích cực học tập làm văn của học sinh.
II- Đồ dùng dạy- học
-Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể.
III- Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Hớng dẫn học sinh làm bài tập (29-30p)
-Cho học sinh kể lại câu chuyện đã nghe tiết trớc.
-Nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học. Bài tập 1
- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV treo bảng phụ - GV nhận xét Bài tập 2 - GV hớng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào?
- Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
- Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? GV nhận xét. Bài tập 3 - GV mở bảng lớp -HS kể. -Lớp nhận xét bổ sung. - Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian. - 3 em thi kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu
- Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời
- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể.
3-Củng cố – dặn dò (2-3p) - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học? - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
3
- Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian.
- Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn. - -Nghe.
Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh
A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bệnh tiêu chảy - Pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị nớc cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 34, 35 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô- rê- dôn, một cốc có vạch, một nắm gạo, ít muối, nớc...
C. Hoạt động dạy và học:
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giảng bài (29- 30p)
HĐ1:Thảo luận về chế độ ăn uống đối với ngời bị bệnhthông thờng (9-10p)
-Khi thấy trong ngời khó chịu em cần làm gì?
-GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học * Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hớng dẫn
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm
- Kể tên thức ăn cần cho ngời mắc bệnh ....?
- Ngời bệnh nặng nên ăn đặc hay
- Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. -Nghe, mở sách. - Học sinh chia nhóm - Các nhóm nhận phiếu - Học sinh nêu - Các nhóm thảo luận và
HĐ2:Thực hành pha dung dịch ô- rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối (9-10p) HĐ3:đóng vai (9- 10p) 3-Củng cố-sặn dò (2-3p) loãng?
- Ngời bệnh ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
B2: Làm việc theo nhóm B3: Làm việc cả lớp
-GV nhận xét , kết luận (SGK) * Cách tiến hành
B1: Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5
- Bác sĩ khuyên ngời bệnh tiêu chảy ăn ..
- Nhận xét và bổ xung B2: Tổ chức và hớng dẫn -GV hớng dẫn các nhóm pha B3: Các nhóm thực hiện -GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm
B4: Đại diện các nhóm thực hành B1: Tổ chức và hớng dẫn
B2: Làm việc theo nhóm B3: Trình diễn
-Nêu chế độ ăn uống cho những ngời bị mắc bệnh thông thờng ? -Vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 trang 35 sách giáo khoa
- Học sinh trả lời - Học sinh theo dõi -
Các nhóm thực hành pha nớc ô- rê- dôn
- Đại diện một vài nhóm lên thực hành
- Một nhóm học sinh đóng vai theo tình huống
-Nhận xét và góp ý kiến -Nêu.
-Nghe
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc I-Mục đích, yêu cầu
-Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe đã đọc nói về một ớc mow đẹp hoặc ớc mơ vieenr vông, phi lí.
-Hiểu câu chuyện và nêu đợc nội dung chính của chuyện. -Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.
- Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng - Chuyện nói về ớc mơ. Bảng phụ viết đề bài III- Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài (2p) 2-Hớng dẫn học sinh kể chuyện (29-30p) 3-Củng cố – dặn dò (2-3p)
-Cho 2 học sinh tiếp nối kể chuyện “lời ớc dới trăng”, trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học.
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
- GV ghi đề bài, gạch chân những chữ quan trọng của đề bài. - Treo bảng phụ ghi các gợi ý - Hớng dẫn học sinh kể
- Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu chuyện b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện - Chia nhóm theo cặp - Thi kể trớc lớp - GV nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện hay nhất.
- Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện
-GV nhận xét khen học sinh kể hay, đúng.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị nội dung bài sau.
-HS kể. -Nhận xét.
- 1 số học sinh giới thiệu những chuyện các em mang đến lớp.
- Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài
- 1-2 em nêu những chữ gạch chân
- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
- Lớp theo dõi sách - Mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện
- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa
- Vài cặp kể trớc lớp - Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm
- Đặt đợc câu hỏi hay - Nghe, nhận xét