Thứ hai, ngày26/10/2009 Soạn24/10/2009 Toán Luyện tập a- mục tiêu -Giúp HS củng cố về: - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phếp trừ; tính chu vi hình chữ nhật, giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy học -GV sgk toán 4. - Đồ dùng học tập. c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài (2p) 2-Thực hành (29- 30p) -Nêu tính chất kết hợp củ phép cộng. -GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học. Bài 1.Đặt tính rồi tính tổng. GV hớng dẫn.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2. Cho hs nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 3.Tìm x -GV cho HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng tra biết. -GV nhận xét chốt lại bia flàm đúng
Bài 4. GV nêu yêu cầu của bài. Hớng dẫn hs làm bài,
GV nhận xét chốt lại bài làm đúng
Bài 5: GV nêu đề toan. -Hớng dẫn +Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. -Nêu. -Lớp nhận xét. -Nghe, mở sách.
HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS chữa bài, Kết quả: -Lớp nhận xét bổ sung. -HS làm bài, chữa bài. -Nhận xétbổ sung.
.-HS nêu yêu cầu của bài tự làm bài rồi chữa bài:
a- x – 306 = 504, b-x + 254 = 680 x = 504 + 306 , x = 680 – 254 x = 810 x = 426. HS chữa bài: Bài giải
Số dân tăng trong hai năm là.
79 + 71 = 150 (ngời) Só dân của xã đó sau hai
năm là. 5256 + 150 = 5406 (ngời) Đáp số 5406 ngời Lớp nhân xét bổ sung -HS nhắc lại. -Nghe.
3-Củng cố – dặn dò (2-3p) +Hớng dãn áp dụng cách tính chu vi hình chữ nhật bằng công thức. -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Hệ thống nội dung bài học. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
-Làm bài , chữa bài -Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I- Mục đích, yêu cầu
-Bớc đầu biết đoậc diễn cảm một đoạn thở với giọng vui, hồn nhiên.
-Hiểu ND: những ớc mơ ngộ nghĩnh, đnág yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tơi đẹp.
-Trả lời đợc câu hỏi trong bài. II- Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài (2p) 2-Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (28-30p) a)Luyện đọc (9- 10p) b)Tìm hiểu bài (8- 9p)
-Cho 2 nhóm học sinh đọc phân vai 2 màn của vở kịch “ở vơng quốc tơng lai”, trả lời câu hỏi. -GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học. -GV chia đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc - Treo bảng phụ
- Hớng dẫn ngắt nhịp thơ - GV đọc diễn cảm cả bài -GV hớng dãn giao nhiệm vụ - Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài ?
-HS đọc, trả lời cau hỏi. -Lớp nhận xét.
- Nghe, mở SGK.
- Quan sát tranh minh hoạ - 4 em nối tiếp đọc bài - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Luyện ngắt nhịp thơ - Nghe GV đọc - HS đọc cá nhân, đọc thầm,TLCH - 2 em nêu
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm (8-9p)
3-Củng cố – dặn dò (3-5p)
- Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ? - Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ớc gì ?
- GV giúp học sinh hiểu ý nghĩa các điều ớc đó
- Nhận xét về ớc mơ của các bạn
- Em thích ớc mơ nào, vì sao ? - Bản thân em có ớc mơ gì ? - Em làm gì để thực hiện ớc mơ đó ? -GV nhận xét chốt lại theo từng câu hỏi. -GV đọc mãu đoạn đã chọn. - GV hớng dẫn học sinh chọn đúng giọng đọc bài thơ và đọc diễn cảm, thời gian để nhâm học thuộc lòng.
- GV hớng dẫn thi đọc. thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét khen học sinh đọc hay, thuộc bài.
-Nêu ý nghĩa bài thơ
- Dặn học sinh đọc thuộc bài thơ.
- Nhiều em đọc câu thơ. Lớp nhận xét
- Ước muốn của các bạn rất tha thiết - KT1: Cây mau lớn. -KT2: Trẻ em mau thành ngời lớn. -KT3: Trái đất không còn mùa đông. -KT4: Trái đất không còn bom đạn. - Nhiều em nêu nhận xét - Nhiều em suy nghĩ, phát biểu.
- Học sinh nêu ớc mơ của mình
- Tự liên hệ
- 4 học sinh nối tiếp đọc bài thơ
- Luyện đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc - Lớp nhận xét bình chọn bạn xuất sắc nhất
-Vài em nêu ý nghĩa bài thơ
-Nghe
Lịch sử Ôn tập
A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết
- Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian
B. Đồ dùng dạy học
- Băng và hình vẽ trục thời gian
C. Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài (2p) 2-Giảng bài (29- 30p) HĐ1:Làm việc cả lớp (9-10p) HĐ2:Làm việc cả lớp (9-10p) HĐ3:Llàm việc cá nhân (9-10p) 3-Củng cố-dặn dò (2-3p) -Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả ra sao ? -GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học. - GV treo băng thời gian
- Yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn
- Cho các em lên ghi - Nhận xét và bổ xung - GV treo trục thời gian
- Yêu cầu học sinh tự ghi các mốc tơng ứng
- Gọi một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Giáo viên nêu yêu cầu - Cho học sinh chuẩn bị
- Đặt câu hỏi theo 3 nội dung: + Đời sống ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang nh thế nào?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa + Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Gọi một số em báo cáo
- Nhận xét và bổ xung.
-Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau “đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”.
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung -Nghe, mở sách.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh tự vẽ vào vở và điền
- Vài em lên bảng điền - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi
- Học sinh làm bài cá nhân - Một số em trả lời
- Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh chuẩn bị nội dung - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh trả lời -Nhận xét và bổ xung. -Nghe. thứ ba ngày27/10/2009 Soạn25/10/2009 Toán
a-mục tiêu Giúp HS :
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. b- Đồ dùng dạy học
-SGK toán 4
- Đồ dùng học tập c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Hớng dẫn HS cách tìm hai số khi biết tổng và hiẹu của hai số đó (9-10p)
3-Thực hành (19- 20p)
-Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
-GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học.
-GV nêu bài toán rồi tóm tắt bài toán trên bảng (nh sgk).
-HD tìm trên sơ đồ cách giải bài toán. * Cách 1: Tìm hai lần số bé trớc… -Tìm số bé. -Tìm số lớn, lu ý HS có 2 cách tìm số lớn khi đã tìm đợc số bé. -Ghi bảng. *Cách 2: Tìm hai lần số lớn… -Tìm số lớn. -Tìm số bế. -Lu ý học sinh có 2 cách tìm số bé khi đã tìm đợc số lớn. GV ghi bảng
Bài 1.Giải bài toán. GV hớng dẫn:
Xác định tổng, hiệu của hai số. Xác định số lớn số bé rồi giải bài toán theo các bớc đã học.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2. Giải toán có lời văn. -Nêu yêu càu bài toán.
-HS nêu. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe, mở sách. -Thoi dõi. HS lên bảng chỉ hai lần số bé, số lớn. HS phát biểu. -Lớp nhạn xét bổ sung. Tìm số lớn tơng tự nh tìm số bé trớc. HS phát biểu . -Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe.
-Nêu yêu cầu của bài. -Nghe.
1 HS chữa bài
4-Củng cố-dặn dò (2-3p) -Hớng dãn. GV nhận xét chốt lại bài làm đúng. Bài 3. -Hớng dẫn.
+Trong bài số nào là tổng, số nào là hiệu ? -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng. Bài 4. +Chú ý học sinh: -Tổng bằng hiệu. -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
-Nêu các bớc giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài “luyện tập chung”
-Nghe, làm bài, chữa bài. -Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-Làm bài chữa bài -Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. -Phát biểu. -Nhận xét bổ sung. -Nêu. -Nghe. Tập làm văn
Luyện phát triển câu chuyện I-Mục đích, yêu cầu
-Viết đợc mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4(ở tiết tập làm văn T7) – (BT1).
-Nhận biết đợc cách xắp sếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của cau mở đàu ở mỗi đoạn văn (BT2)
-Kể lại đợc câu chuyện đã học có các sự việc đợc xắp sếp theo trình tự thời gian (BT3).
II-Đồ dùng dạy- học
-Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. Vở bài tập Tiếng Việt 4,tập 1. III-Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
-Cho 2 học sinh đọc 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của chuyện và nghề.
-GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học.
-HS đọc bài.
-Lớp nhận xét bổ sung
(2p) 2-Hớng dẫn học sinh làm bài tập (29-30p) 3-Củng cố – dặn dò (2-3p)
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả 1 câu chuyện theo đề tài, gợi ý. Có nhiều cách, tiết học đầu tiên của thể loại này cô sẽ giúp các em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
- GV treo bảng phụ
- Hớng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài; gạch chân dới những từ ngữ :
–
Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ớc / trình tự thời gian.–
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ?
-Vì sao bà tiên cho em 3 điều ớc ? - Em thực hiện những điều ớc nh thế nào ?
- Em nghĩ gì khi thức dậy ? -GV theo dõi giúp học sinh. - GV chấm 10 bài, nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Khen những học sinh tởng tợng giỏi, phát triển câu chuyện hợp lô gíc.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện.
- 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý,
, lớp đọc thầm.
- Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài nh hớng dẫn của giáo viên - Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và trả lời. - Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ SGV( 168 ) - 1 vài em nhận xét, bổ xung. - 2 học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Nhiều em trả lời - Lớp nhận xét
- Lớp làm bài vào vở bài tậpTV.
- Nghe nhận xét, biểu d- ơng bạn có bài hay. -Nghe.
kĩ thuật
khâu đột tha (T2)
A- Mục tiêu
-Biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.
-Khâu đợc các mũi khâu đột tha. Câc mĩ khâu có thể tra đều nhau. Đờng khâu có thể bị dúm.
B-Đồ dùng dạy học
- Một số mẫu vải,chỉ khâu…
- Đồ dụn học tập. Tranh qui trình mũi khâu đột tha. C- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài (2p) 2-Giảng bài (29- 30p) HĐ3: Thực hành khâu đột tha (14- 15p) HĐ4.Đánh giá kết quả học tập của học sinh (14-15p) 3-Củng cố – dặn dò (2-3p)
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét.
-GV giới thiệu bài học
GV nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột tha theo hai bớc. -Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu. -Bớc 2:Khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
GV hớng dẫn thêm những điểm cần lu ý đã nêu ở mục 2.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+Đờng vạch dấu thẳng cách đều cạnh dài của hai mảnh vải. +Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dáu.
+Đờng khâu tơng đối phẳng không bị dúm.
+Các mũi khâu tơng đối bằng nhau.
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh. -Về nhà tập khâu lại sản phẩm cho đẹp.
-Chuẩn bị bài “Khâu đột mau”
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập
-Nghe, mở sách
-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thao tác khâu đột tha. HS nghe.
-HS thực hành khau đột th- a.
HS trng bài sản phẩm của mình.
Nghe các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
Tự đánh giá sản phẩm của mình theo các tiêu chuẩn trên.
Luyện từ và câu
Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài I-Mục đích, yêu cầu
-Nắm đợc qui tắc cách viết tên ngời tên địa lý nớc ngoài (ND ghi nhớ)
-Biết vận dụng qui tắc đã học đẻ viết đúng tên ngời tên địa lí nớc ngoài phổ biến quen thuộc trong các bài tập 1, 2 (mục III).
-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh. II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. III. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Phần nhận xét (12-13p)
3-Phần ghi nhớ
-Cho 2 học sinh lên bảng viết , GV đọc ten riêng, tên địa lý Việt Nam.
-GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học. Bài tập 1
- GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài
- HD đọc đúng, Treo bảng phụ -GV nhận xét khen học sinh. Bài tập 2
- Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết