0
Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Các nhân tố

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG SINH HỌC 11. (ĐÃ ĐƯỢC SỮA CHỮA VÀ BỔ SUNG THEO ĐỢT TẬP HUẤN 8/2010 DO BỘ GD&ĐT TỔ CHỨC) (Trang 43 -48 )

nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật

- Nêu được cơ chế điều hoà sinh trưởng và phát triển. - Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến.

- Nêu được các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.

- Một số bệnh ở người:

Bệnh khổng lồ (thừa GH), bệnh lùn (thiếu GH) ở người; bệnh đần độn do thiếu tizôxin ở trẻ em…

Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật:

- Các nhân tố bên trong:

+ Hoocmôn sinh trưởng phát triển: Sự sinh trưởng được điều hoà bởi GH và tizôxin; sự phát triển qua biến thái được điều hoà bởi hoocmôn eđixơn và juvenin (đối với sâu bọ) và tizôxin (đối với ếch nhái).

- Các nhân tố bên ngoài:

Thức ăn: ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng.

Nhiệt độ: mỗi loài động vật chỉ phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp, nếu quá cao hoặc quá thấp đều làm chậm sinh trưởng.

Ánh sáng: tia tử ngoại biến tiền tiền D thành vitamin D…, ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ qua đó tác động đến sinh trưởng, phát triển của động vật.

- Nêu được cơ chế điều hoà sinh trưởng và phát triển.

+ Giới tính: ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và kích thước tối đa của con đực và cái. Thường con cái có tốc độ lớn nhanh và sống lâu hơn.

- Trình bày được khả năng điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người (cải tạo vật nuôi, cải thiện dân số và kế hoạch hoá gia đình).

Kĩ năng :

Thực hành quan sát sinh trưởng và phát triển, Sưu tầm tài liệu về các bệnh do rối loạn về sinh lí ở người.

- Điều khiển khả năng sinh trưởng và phát triển của động vật nhằm nâng cao năng suất vật nuôi:

+ Cải tạo giống: Bằng phương pháp lai giống, chọn lọc nhân tạo, công nghệ phôi…tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương.

+ Cải thiện môi trường: Cải thiện môi trường sống tối ưu cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển (thức ăn, vệ sinh chuồng trại…).

- Cải thiện dân số và kế hoạch hoá gia đình: Cải thiện đời sống kinh tế và văn hoá (cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, sinh hoạt văn hoá lành mạnh…); áp dụng các biện pháp tư vấn di truyền và kĩ thuật y học hiện đại trong công tác bảo vệ bà mẹ, trẻ em.

Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật.

Ở các nước có tỉ lệ tăng dân số cao, cần sử dụng các biện pháp kế hoạch hoá gia đình (các biện pháp tránh thai) để kiểm soát sự sinh đẻ.

Học sinh biết được các biện pháp tránh thai.

Thực hành quan sát sinh trưởng và phát triển ở gà, ếch, tằm. Sưu tầm tài liệu về các bệnh do rối loạn về sinh lí ở người.

CHƯƠNG TRÌNH GDPT CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ

NĂNG (CƠ BẢN) BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG CAO1. Sinh sản 1. Sinh sản

ở thực vật

Kiến thức :

- Nêu được sinh sản vô tính là sự sinh sản không có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái (không có sự tái tổ hợp di truyền), con cái giống nhau và giống bố mẹ. - Phân biệt được các kiểu sinh sản vô tính.

- Sinh sản: là quá trình tạo ra những cá thể mới, để đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Gồm hai hình thức: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính ở thực vật: Hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.

- Các kiểu sinh sản vô tính:

+ Sinh sản bằng bào tử: Cá thể con được hình thành từ tế bào đã được biệt hoá của cơ thể mẹ gọi là bào tử. Bào tử được hình thành trong túi bào tử của cây trưởng thành (thể bào tử).

+ Sinh sản sinh dưỡng: Cơ thể con có thể phát triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ như thân củ, rễ,lá…

- Phương pháp nhân giống vô tính: Giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô là ứng dụng sinh sản vô tính để nhân nhanh giống và đạt hiệu quả cao trong trồng trọt.

Cơ sở sinh học của các biện pháp giâm, chiết ghép là: Lợi dụng khả năng sinh sản sinh dưỡng của thực vật nhờ quá trình nguyên phân.

Học sinh hiểu được ưu điểm của các phương pháp nhân giống vô tính so với

- Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản hữu tính ở thực vật: Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử.

cây mọc từ hạt:

+ Duy trì được các đặc tính quý từ cây gốc nhờ nguyên phân.

+ Rút ngắn được thời gian sinh trưởng, phát triển của cây → cho thu hoạch sớm.

- Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính: Điểm phân biệt Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ. Có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể. Cơ sở tế bào học

Nguyên phân. Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân. Đặc điểm di truyền - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ. - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính

- Nhận biết được sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.

- Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa bao gồm các giai đoạn: Hình thành hạt phấn (hoặc túi phôi), thụ phấn, thụ tinh, tạo quả và phát triển phôi tạo thành cây non. + Hình thành hạt phấn: 1 tế bào sinh hạt phấn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n), mỗi tế bào đơn bội nguyên phân 1 lần nữa tạo ra hạt phấn có 2 nhân (nhân sinh dưỡng và nhân sinh sản).

+ Hình thành túi phôi: 1 tế bào sinh noãn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n), 3 trong 4 bị thóai hóa, 1 tế bào nguyên phân 3 lần tạo túi phôi (có noãn cầu và nhân phụ 2n).

+ Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.

Thụ phấn có thể là tự thụ phấn hoặc giao phấn (nhờ gió, nước, sâu bọ…).

+ Thụ tinh thực vật có hoa là quá trình thụ tinh kép: 1 tinh tử kết hợp với noãn cầu tạo hợp tử (phát triển thành phôi).

1 tinh tử kết hợp với nhân phụ tạo nhân tam bội (phát triển thành phôi nhũ).

+ Hình thành hạt, quả: Sau thụ tinh, noãn phát triển

- Ít đa dạng về mặt di truyền. trạng mới. - Có sự đa dạng di truyền cao hơn. Ý nghĩa - Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với đời sống thay đổi

Kĩ năng :

Thực hiện được các cách giâm, chiết, ghép cành ở vườn trường hay ở gia đình.

thành hạt, bầu nhụy phát triển thành quả.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG SINH HỌC 11. (ĐÃ ĐƯỢC SỮA CHỮA VÀ BỔ SUNG THEO ĐỢT TẬP HUẤN 8/2010 DO BỘ GD&ĐT TỔ CHỨC) (Trang 43 -48 )

×