0
Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

(CƠ BẢN) BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG CAO 2 Cảm ứng

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG SINH HỌC 11. (ĐÃ ĐƯỢC SỮA CHỮA VÀ BỔ SUNG THEO ĐỢT TẬP HUẤN 8/2010 DO BỘ GD&ĐT TỔ CHỨC) (Trang 34 -35 )

d) Các cơ chế đảm

(CƠ BẢN) BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG CAO 2 Cảm ứng

2. Cảm ứng ở động vật a) Cảm ứng ở các nhóm động vật Kiến thức :

- Phân biệt được đặc điểm cảm ứng của động vật so với thực vật.

- Trình bày được sự tiến hoá trong các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật có trình độ tổ chức khác nhau (làm rõ các mức độ tiến hoá).

- Khái niệm: Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển.

- Phân biệt đặc điểm cảm ứng:

Thực vật: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.

Động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng.

- Tiến hoá của các hình thức cảm ứng:

+ Cảm ứng ở động vật đơn bào:

* Chưa có hệ thần kinh.

* Hình thức cảm ứng là hướng động: Chuyển động đến các kích thích (hướng động dương) hoặc tránh xa kích thích (hướng động âm).

Cơ thể phản ứng lại bằng chuyển động của cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh.

+ Cảm ứng ở động vật đa bào:

* Đã có hệ thần kinh.

* Hình thức cảm ứng là các phản xạ: Phản ứng trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.

Nhờ có hệ thần kinh mà phản ứng diễn ra nhanh hơn và ngày càng chính xác, tuỳ thuộc vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.

Hệ thần kinh

Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh Đặc điểm cảm ứng Hệ thần kinh dạng Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên

Phản ứng với kích thích bằng cách

Chương III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

CHƯƠNG TRÌNH GDPT CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG SINH HỌC 11. (ĐÃ ĐƯỢC SỮA CHỮA VÀ BỔ SUNG THEO ĐỢT TẬP HUẤN 8/2010 DO BỘ GD&ĐT TỔ CHỨC) (Trang 34 -35 )

×