Nên kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá

Một phần của tài liệu giaoanhay (Trang 45 - 47)

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

1. Nên kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá

15’

kinh tế?

GV: (Bổ sung và kết luận)

H: So sánh diện tích, dân số của nước ta với các nước trong khu vực?

* Hoạt động 2: Theo nhóm

H: Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước qua các giai đoạn? + 1990-1996:

H: Nước nào có mức tăng đều? Tăng bao nhiêu?

H: Nước nào tăng không đều? Giảm?

+ 1998:

H: Nước nào kinh tế phát triển kém hơn năm trước? (Xuống mức âm)

H: Nước nào có mức tăng giảm không lớn?

+ 2000:

H: Những nước nào đạt mức tăng < 6%

H: Những nước nào đạt mức tăng > 6%

- GV KL: Mức tăng trưởng bình quân của TG 3% (1990) Đông Nam Á tăng trưởng cao hơn.

H: Cho biết tại sao mức tăng trưởng KT của các nước Đông Nam Á giảm vào năm 1997-1998. - GV(Bổ sung): Nguyên nhân cơ bản của cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997 là do áp lực của gánh nợ nước ngoài quá lớn của một số nước ĐNÁ (Thái Lan nợ 62 tỉ USD) VN do nền kinh tế chưa có quan hệ rộng với nước ngoài nên ít bị ảnh hưởng khủng hoảng. - GV: kết luận

- GV: Môi trưởng được bảo vệ là

nhiều, rẻ

+ Thị trường tiêu thụ lớn

+ Vốn đầu tư nước ngoài TL: Quan sát ký năng số liệu để rút ra nhận xét. TL: Malaixia, Philippin, VN TL: Inđônêxia, TL, Xingapo. TL: Inđônêxia, Malaixia, Philippin, TL. TL: VN, Xingapo. TL: Inđônêxia, Philippin, Thái Lan. TL: Malaixia, VN, Xingapo. TL: Do khủng hoảng tài chính.

- Đông Nam Á là khu vực có điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.

- Trong thời gian qua, Đông Nam Á đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, điển hình như Xingapo, Malaixia.

- KT khu vực phát triển chưa vững chắc, dể bị tác động từ bên ngoài.

5’

một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của các quốc gia ngày nay.

- H: Em hãy nêu những thực trạng về sự ô nhiềm môi trường ở VN và các quốc gai trong khu vực?

- H: Hiện nay các nước ĐNÁ tiến hành CNH bằng cách nào? -H: Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng qưốc gia tăng, giảm như thế nào?

- H: Qua sự so sánh số liệu các khu vực kinh tế của 4 nước, hãy cho nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia? - H: Dựa vào hình 16.1 và kiến thức đã học, em hãy nhận xét sự phân bố của cây lương thực, cây công nghiệp?

- GV (Bổ sung):

+ Cây lương thực: Ưu khí hậu nóng, ẩm, nguồn nước tưới tiêu chủ động.

+ Cây CN: Đất đai và kỹ thuật canh tác lâu đời, khí hậu nóng, khô hơn.

- H: Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm?

- H: Qua các vấn đề trên, cho nhận xét về sự phân bố nông nghiệp, công nghiệp khu vực ĐNÁ?

- GV (bổ sung): Mới phát triển các vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, chưa khai thác tiềm năng kinh tế trong nội địa. Các

TL: Phá rừng, cháy rừng, lũ lụt, khai thác tài nguyên… ô nhiễm không khí, nước, đất.

TL: Phát triển công nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.

TL:+ Campuchia: Nông nghiệp giảm; CN, dịch vụ phát triển.

+ Lào: Nông nghiệp, dịch vụ giảm; CN phát triển.

+ Philippin: Nông nghiệp, CN giảm; dịch vụ phát triển.

+ Thái Lan: Nông nghiệp giảm; CN - dịch vụ phát triển.

TL: Nông nghiệp giảm; CN và dịch vụ tăng.

TL:+ Cây LT (Lúa gạo), tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu thổ, ven biển. + Cây CN (Càphê, cao su), trồng trên cao nguyên.

TL: Tập trung chủ yếu ở các trung tâm CN gần biển thuận lợi nhập nguyên liệu, xuất sản phẩm.

- Môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu giaoanhay (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w