Việt Nam trong ASEAN:

Một phần của tài liệu giaoanhay (Trang 50 - 53)

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

3. Việt Nam trong ASEAN:

H: Dự án phát triển hành lang Đông – Tây tại lưu vực sông Mêkông nhằm mục đích gì? H: Những khó khăn của VN khi trở thành thành viên ASEAN. - GV: Kết luận.

TL: Xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước và các vùng trong hiệp hội.

TL: + Sự chênh lệch về trình độ phát triển KT-XH. + Khác biệt chính trị, bất đồng ngôn ngữ.

- VN tích cực tham gia mọi lĩnh vực hợp tác kinh tế - XH, có nhiều cơ hội phát triển KT-XH song còn nhiều khó khăn cần vượt qua.

4. Cũng cố dặn dò (5’):

VN tham gia ASEAN có những lợi thế và khó khăn gì? Ôn lại bài 14, bài 16 để giờ sau thực hành.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Cần liên hệ thực tế của khu vực để thấy rõ hơn 1 số vấn đề về sự hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ASEAN.

Ngày soạn : 24/1/2007

Tiết 22

Bài 18

THỰC HÀNH

TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIAI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức:

+ Học sinh cần biết tập hợp và srư dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lí một quốc gia. +Trình bày kết quả làm việc bằng văn bản.

- Kỹ năng:

+ Đọc, phân tích bản đồ địa lí, xác định vị trí địa lí, xác định sự phân bố các đối tượng địa lí, nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và phát triển KT-XH.

+ Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh về TN – dân cư – KT của Lào và Campuchia.

- Tư tưởng: Thấy được điều kiện TN-KT-XH thuận lợi của Lào và Campuchia từ đó vận dụng vào thực tiễn nước ta.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ các nước Đông Nam Á - Lược đồ TN-KT Lào và Campuchia

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức(1phút): Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):

- Mục tiêu hợp tác của hiệp hội các nước ĐNÁ đã thay đổi qua thời gian như thế nào? - Phân tích những lợi thế và khó khăn của VN khi trở thành thành viên của ASEAN?

3. Bài mới:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 1: Nhóm

- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phổ biến nội dung và yêu cầu của bài thực hành cần đạt. + Nhóm 1: Vị trí địa lí

+ Nhóm 2: Điều kiện tự nhiên + Nhóm 3: ĐK xh – dân cư + Nhóm 4: Kinh tế * Hoạt động 2: Cả lớp - HS: + Mối nhóm lớn phân công nhóm nhỏ (2 HS) cùng tìm hiểu 1 vấn đề theo các mục trong SGK. + Sau đó từng cặp tiến hành trao đổi bổ sung kết quả.

+ Hoàn thành báo cáo chung của cả nhóm.

- GV: Cho đại diện của mỗi nhóm báo cáo kết quả làm việc.

- GV chuẩn xác kiến thức theo hệ thống bảng sau :

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Một phần của tài liệu giaoanhay (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w