Điều kiện xã hội, dân cư

Một phần của tài liệu giaoanhay (Trang 53 - 55)

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

2. Điều kiện xã hội, dân cư

Cămpuchia Lào

Đặc điểm dân cư

- Số dân: 12,3 tr, gia tăng cao 1,7% năm 2000

- MĐDS : 67 người/km2 - Dân tộc : người khơme 90% - Ngôn ngữ: Tiếng khơme

- 80% dân sống ở nông thôn, 95% dân theo đạo Phật, 35% biết chữ

- Số dân: 5,5 tr, gia tăng cao 2,3% năm 2000

- MĐDS : 22 người/km2

- Dân tộc : người Lào 50%, Thái 13%, Mông 13%

- Ngôn ngữ: Tiếng Lào

- 78% dân sống ở nông thôn, 60% dân theo đạo Phật, 56% biết chữ

GDP/người(2001) - 280 USD

- Mức sống thấp, nghèo - 317 USD- Mức sống thấp, nghèo

Trình độ lao động - Thiếu đội ngũ lao động có trình độ, tay nghề cao

- Dân số ít, lao động thiếu cả về số lượng và chất lượng

Các thành phố lớn

- Phnôm Pênh (thủ đô)

- Bat-dam-boong, Công-pông Thom, Xiêm Riêp

- Viêng Chăn (thủ đô)

- Xa-va-na-khet, Luông-Pha- Băng

3. Kinh tế

Kinh tế Cămpuchia Lào

Cơ cấu kinh tế % - Nông nghiệp 37,1%, công nghiệp 20%, dịch vụ 42,2% - Phát triển cả nông, công nghiệp và dịch vụ

- Nông nghiệp 52,9%, công nghiệp 22,8%, dịch vụ 24,3%

Điều kiện phát triển

- Biển hồ rộng, khí hậu nóng ẩm - Đồng bằng lớn màu mỡ

- Quặng sắt, mangan, vàng, đá vôi

- Chiếm 50% tiềm năng thuỷ điện của sông Mêkông

- Đất nông nghiệp ít, rừng còn nhiều

- Đủ loại khoáng sản: vàng, bạc, thiếc, chì…

Các ngành sản xuất

- Nông nghiệp: lúa gạo, ngô, cao su. Đánh cá

- Công nghiệp : sản xuất xi măng, khai thác quặng kim loại, chế biến lương thực, cao su.

- CN chưa phát triển chủ yếu sản xuất điện xuất khẩu, khai thác chế biến gỗ, thiếc.

- NN sản xuất ven sông, trồng cà phê, sa nhân…

4. Cũng cố dặn dò(5’):

Sử dụng bản đồ để trống của Lào và Campuchia, yêu cầu HS điền vào bản đồ: Ôn lại bài 14, bài 16 để giờ sau thực hành.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Cần liên hệ thực tế của khu vực để thấy rõ hơn 1 số vấn đề về sự hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ASEAN.

Tiết 23 Ngày soạn : 24/1/2007

Bài 19

ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức:

+ Học sinh cần hệ thống lại những kiến thức về hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng với các địa hình.

+Nhứng tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tại nên cảnh quan Trái Đất với sự đa dạng, phong phú đó.

- Kỹ năng: Cũng cố, nâng cao kỹ năng đọc, phân tích, mô tả, vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng địa lý.

- Tư tưởng: Phải thấy được bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng nhằm phát triển tư duy.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên thế giới có ký hiệu khu vực động đất, núi lửa. - Bản đồ các đại mảng trên thế giới.

- Tranh ảnh về động đất, núi lửa, các dạng địa hình.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức(1phút): Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):

- Trình bày đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của Lào (hoặc Campuchia) HS dựa vào kết quả bài thực hành đã chuẩn bị ở nhà để trình bày

3. Bài mới:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 1: Nhóm/cặp

H: Bằng kiến thức đã học, kết hợp thêm hiểu biết, nhắc lại hiện tượng động đất, núi lửa?

H: Nguyên nhân của động đất, núi lửa:

H: Vậy nội lực là gì?

TL:+ Ở những nơi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy ở dưới sâu (Macma) phun trào ra

Một phần của tài liệu giaoanhay (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w