Tác động của các tác nhân gây đột biến

Một phần của tài liệu Ta lieu tap huan chuan kien thuc ky nang mon Sinhhoc THPT (Trang 140 - 142)

- Tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ:

b. Tác động của các tác nhân gây đột biến

- Do tác nhân từ môi trường ngoài: vật lí, hóa học, sinh học.

- Do rối loạn sinh lí, hóa sinh của tế bào.

1. Cơ chế phátsinh sinh

a. Sự kết cặp không đúngtrong nhân đôi ADN trong nhân đôi ADN

- Do bazo nito ở dạng hiếm có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng trong tái bản làm phát sinh đột biến gen.

b. Tác động của các tácnhân gây đột biến nhân gây đột biến

- Tác nhân vật lí (tia UV, phóng xạ...)làm cho các nu kết cặp sai trong quá trình nhân đôi.

- Các tác nhân hóa học (ví dụ 5BU) dẫn tới đột biến gen thay thế cặp A – T bởi G – X.

- Tác nhân sinh học (virut) cũng gây nên đột biến gen

Hoạt động 3. Tìm hiểu hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.

GV:

- Đọc thông tin mục III.1 SGK và cho biết hậu quả của ĐBG ? Mức độ

III. HẬU QUẢ VÀ Ý

NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN

1. Hậu quả

- Đa số ĐBG là có hại: gây chết hoặc giảm sức sống do làm rối loạn

gây hại của ĐBG phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Tại sao nhiều đột biến điểm như thay thế cặp nu lại hầu như vô hại đối với thể đột biến ? ()

- Tại sao nói ĐBG là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hóa và chọn giống trong khi phần lớn là có hại và xuất hiện với tần số rất thấp ?

(Vì số gen trong tế bào lớn, số cá thể trong quần thể lớn -> đột biến gen ở mỗi thế hệ trong quần thể là đáng kể)

quá trình sinh tổng hợp Pr -> thay đổi chức năng của Pr.

- Một số ĐBG trung tính hoặc có lợi

1. Ý nghĩa

- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa vì ĐBG làm xuất hiện nhiều alen mới.

- Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống.

Hoạt động 4. Tìm hiểu tính chất biểu hiện của đột biến gen.

GV:

- Cho biết sự khác nhau về biểu hiện của ĐBG khi chúng xẩy ra trong giảm phân và nguyên phân?

- Đột biến gen trội hay đột biến gen lặn có cơ hội tồn tại lâu hơn trong quần thể ?

IV. SỰ BIỂU HIỆN CỦA

ĐỘT BIẾN GEN (SNC)

• Nếu ĐBG phát sinh trong giảm phân:

Đột biến sẽ đi vào giao tử, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử. (truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính)

- Nếu là ĐBG trội: biểu hiện ngay ra kiểu hình của cơ thể.

- Nếu là ĐBG lặn thì trong tổ hợp đồng hợp tử được biều hiện, trong tổ hợp dị hợp tử không được biểu hiện ngay mà được phát tán trong quần thể.

• Nếu ĐBG phát sinh trong nguyên phân:

- Nếu ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (từ 2 – 8 tế bào -> gọi là đột biến tiền phôi) sẽ đi vào giao tử và truyền cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính

- Nếu đột biến xẩy ra ở tế bào sinh dưỡng (ĐB xôma) thì thể hiện ở một phần của cơ thể và được truyền cho thế hệ sau qua sinh sản vô tính.

4. Củng cố

Tập trung vào nội dung: định nghĩa đột biến gen, nguyên nhân phát sinh đột biến, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.

Bài tập: Cho một đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự nu chưa đầy đủ như sau: 5’- AXATGTXTGGTAAAAGXAXXX...3’

3’- TGTAXAGAXXAXTTTXGTGGG...5’

1. Viết trình tự nu của sản phẩm phiên mã của gen cấu trúc trong đoạn ADN này?

2. Viết trình tự aa của chuỗi polipeptit khi sản phẩm đã hoàn chỉnh?

3. hãy cho biết hậu quả của các đột biến sau đây trên đoạn ADN:

- Thay cặp XG ở vị trí thứ 7 bằng cặp AT

- Thay cặp TA ở vị trí thứ 4 bằng cặp AG

- Đảo vị trí giữa hai cặp XG ở vị trí thứ 17 và 19

- Mất 2 cặp GX ở vị trí thứ 8 và 10

- Lưu ý : Xem bảng mã di truyền để biết các bộ ba mã hóa aa

Một phần của tài liệu Ta lieu tap huan chuan kien thuc ky nang mon Sinhhoc THPT (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w