I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
+ Nêu được các ví dụ về sử dụng địn bẩy trong cuộc sống.
+ Xác định được điểm tựa O, các lực tác dụng lên địn bẩy (điểm 01; 02 và lực F1, F2). 2.Kỹ năng:
+ Biết sử dụng địn bẩy trong một số cơng việc thường gặp. + Biết cách đo lực ở mọi trường hợp.
3.Thái độ + Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc khi tiến hành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
+ Mỗi nhĩm: 1 lực kế cĩ GHĐ 2N trở lên; 1 khối trụ kim loại cĩ mĩc nặng 2N; 1 giá đỡ cĩ thanh ngang đục lỗ đều để đeo vật và mĩc lực kế.
+ Cả lớp: 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê, để minh hoạ hình 15.2. (SGK). - tranh vẽ phĩng to hình 15.1 đến 15.4 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh
2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Trình bày kết luận về mặt phẳng nghiêng? Nêu ví dụ minh hoạ về việc sử dụng mặt nghiêng.
- Nêu cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
3.Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5 / GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 đến Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.(5phút)
15.3 SGK và cho biết vì sao người ta khơng trực tiếp dùng tay để làm các cơng việc đĩ mà lại dùng các dụng cụ như vậy ?
Trong bài học hơm nay ta sẽ xét xem dùng các dụng cụ đĩ cĩ lợi gì? Những dụng cụ đĩ cĩ tên chung là “địn bẩy”
HS: Quan sát hình vẽ và thảo luận đưa ra một số ý kiến khác nhau như:
+ dễ làm hơn. + nhẹ nhàng hơn.
+ Dùng lực nhỏ để nâng vật cĩ trọng lượng lớn.
Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy (10phút) 10
/ GV: Treo hình vẽ 15.1 đén 15.3 lên bảng giới thiệu giới thiệu
GV: Yêu cầu HS đọc phần I. và cho biết “Các vật được gọi là địn bẩy đều phải cĩ 3 yếu tố đĩ là những yếu tố nào ?”.
GV: Cĩ thể dùng địn bẩy mà thiếu một trong ba yếu tố đĩ được khơng?
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1:
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỊN BẨY. BẨY.
HS: Quan sát hình vẽ và đọc phần I SGK.
Ba yếu tố của địn bẩy là: + Điểm tựa là O
+ Điểm tác dụng của lực F1 là O1. + Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
- Khơng thể thiếu 1 trong 3 yếu tố: HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1:
GV: Yêu cầu HS dựa vào hình 15.2 và hình 15.3 so sánh điểm O1, O2 với O như thế nào ?
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về việc sử dụng địn bẩy trong đời sống.
C1: (1) O1 (4) O1
(2) O (5) O
(3) O2 (6) O2
- Hình 15.1 và 15.2 điểm O1, O2 ở về hai phía của điểm tựa 0, đĩ là địn bẩy thẳng hàng.
- Hình 15.3 là địn bẩy khơng thẳng hàng.