Sức sinh lợi của tài sản cố định (2:3)

Một phần của tài liệu Thuế GTGT được khấu trừ (Trang 49 - 50)

II. Đầu tư dài hạn 8.800.543.4

6. Sức sinh lợi của tài sản cố định (2:3)

(2:3)

0,085 0,07 -0.015 82,3

57. Sức sản xuất của tài sản lưu động 7. Sức sản xuất của tài sản lưu động

(1: 4)

1,202 1,283 +0.081 106,

78. Sức sinh lợi của tài sản lưu động 8. Sức sinh lợi của tài sản lưu động

(2:4)

0,0028 0,0026 -0.0002 92,8

Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng:

Cứ 1 đ nguyên giá tài sản cố định bình quân thì đem lại 36,33 đ doanh thu thuần và 0,085 đ lợi nhuận trước thuế trong năm 1999; 34,98 đ doanh thu thuần và 0,07 đ lợi nhuận trước thuế ở năm 2000. Sức sản suất và sức sinh lợi của tài sản cố định giảm khẳng định lại hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong năm 2000 nhỏ

Cứ 1 đ tài sản lưu động bình quân đem lại 1,202 đ doanh thu thuần và 0,0028 đ lợi nhuận trước thuế trong năm 1999; 1,283 đ doanh thu thuần và 0,0026 đ lợi nhuận trước thuế ở năm 2000. Như vậy, năm 2000 so với năm 1999, sức sản xuất của tài sản lưu động tăng còn sức sinh lợi của tài sản lưu động lại giảm. Điều này đã khẳng định lại do trong năm 2000, đơn vị có chi phí hoạt động tài chính quá lớn (do phải trả lãi tiền vay ngắn hạn), nên lợi nhuận trước thuế giảm.

2.7. Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động.

Để phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động, ta lập bảng phân tích sau: Bảng 20: Phân tích tốc độ chu chuyển vốn lưu động

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch %

1. Doanh thu thuần (đ) 471.844.865.2 47 472.705.011.9 77 +860.146.730 100,0 2 2. Vốn lưu động bình quân (đ) 392.476.105.2 36 368.330.300.8 67 - 24.145.804.369 93,8

Một phần của tài liệu Thuế GTGT được khấu trừ (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w