Hai loại điện tích

Một phần của tài liệu VẬT LÍ 7(chuẩn) (Trang 35 - 36)

IV. Củng cố: (7phút)

hai loại điện tích

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm đợc hai loại điện tích và sơ lợc về cấu tạo nguyên tử.

2. Kĩ năng:

- Nắm đợc tác dụng của các loại điện tích trên.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Thanh nhựa, thanh thủy tinh, mảnh vải, mảnh nilông, kẹp

2. Học sinh:

- Thớc nhựa, mảnh vải,mảnh len, mảnh nilông, kẹp, trục nhọn.

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút) Lớp: 7Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: tại sao khi lau gơng bằng vải khô thì ta càng lau thì gơng càng có nhiều bụi bám vào gơng?

Đáp án: vì khi lau thì gơng đã bị nhiễm điện nên hút các bụi nhỏ vào, khi ta càng lau thì gơng càng nhiễm điện nên càng có nhiều bụi bám vào gơng

3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 1:

HS: làm TN và thảo luận với thí nghiệm 1

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.

HS: làm TN và thảo luận với thí nghiệm 2

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.

HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này.

15’ I. Hai loại điện tích. * Thí nghiệm 1: Hình 18.1 * Nhận xét: …. cùng . đẩy ..… … * Thí nghiệm 2: Hình 18.3 * Nhận xét: …. hút . khác .… … * Kết luận: …. hai đẩy hút … … … Quy ớc:

Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là điện tích dơng. Điện tích của thanh nhựa khi cọ xát

với vải khô là điện tích âm.

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

GV: nêu quy ớc về hai điện tích HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra kết luận chung cho phần này.

mảnh vai mang điện tích dơng vì mảnh vải hút thanh nhựa mang điện tích dơng.

Hoạt động 2:

HS: quan sát và nêu thông tin về sơ lợc về cấu tạo nguyên tử

GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này

5’ II. Sơ l ợc về cấu tạo nguyên tử. SGK

êlectron

Hạt nhân

Hoạt động 3:

HS: suy nghĩ và trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3 HS: thảo luận với câu C4

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C4

10’ III. Vận dụng.

C2: trớc khi cọ xát thì trong các vật có điện tích âm và dơng.

Điện tích âm là ở các êlectrôn và điện tích dơng là ở hạt nhân. C3: các vật trớc khi cọ xát không

hút đợc các vụn giấy nhỏ vì nó đang trung hòa về điện.

C4: hình 18.5

- Thớc nhựa nhận thêm êlectrôn và nhiễm điện âm

- Vải khô mất bớt êlectrôn và nhiễm điện dơng.

IV. Củng cố: (8 phút)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

     

Ng y giảng:à

Tiết:

Một phần của tài liệu VẬT LÍ 7(chuẩn) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w