Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Một phần của tài liệu VẬT LÍ 7(chuẩn) (Trang 43 - 47)

IV. Củng cố: (7phút)

tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đợc tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện.

2. Kĩ năng:

- Làm đợc các thí nghiệm kiểm chứng.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên :

- nam châm thử, cuộn dây, chuông điện, bình đựng dd CuSO4

2. Học sinh:

- Pin, ắc quy, công tắc, dây dẫn, bóng đèn.

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút) Lớp: 7Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 1:

HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1

HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này. HS: thảo luận với câu C2 + C3 + C4 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2 + C3 + C4

15’ I. Tác dụng từ.

* Tính chất từ của nam châm.

SGK

* Nam châm điện:

C1:

a, khi công tắc đóng thì cuộn dây hút các đinh sắt nhỏ …

b, cực Bắc của nam châm bị hút và cực Nam của nam châm bị đẩy.

* Kết luận:

….. nam châm điện .… ….. từ tính ..…

* Tìm hiểu chuông điện:

C2: Khi đóng công tắc thì:

- cuôn dây có dòng điện chạy qua - miếng sắt bị cuộn dây hút

- đầu gõ đập vào chuông

C3: mạch điện bị hở tại tiếp điểm khi đó cuộn dây không hút miếng

sắt và trở lại tì vào tiếp điểm. C4: cứ nh vậy miếng sắt bị hút -nhả

liên tiếp nên chuông kêu liên tục.

Hoạt động 2:

GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C5

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận

10’ II. Tác dụng hóa học.

C5: khi đóng công tắc thì đèn sáng chứng tỏ dd CuSO4 là chất dẫn điện.

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6 HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này.

C6: sau 1 vài phút thỏi than nối với cực âm đợc phủ 1 lớp màu đỏ.

* Kết luận:

….. đồng .… Hoạt động 3:

GV: cung cấp thông tin về tác dụng sinh lí của dòng điện. HS: nắm bắt thông tin 5’ III. Tác dụng sinh lí. SGK Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C8

5’ IV. Vận dụng. C7: ý C C8: ý D IV. Củng cố: (7phút)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

      Ng y giảng:à Tiết: cờng độ dòng điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Biết đợc định nghĩa của cờng độ dòng điện

2. Kĩ năng:

- Nắm đợc cách đo cờng độ dòng điện bằng Ampe kế.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Ampe kế, pin, bóng đèn, công tắc, điện trở, bút thử điện.

- pin, dây dẫn, bóng đèn, công tắc.

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút) Lớp: 7Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: nêu các tác dụng của dòng điện? cho ví dụ?

Đáp án: dòng điện có 5 tác dụng chính Tác dụng nhiệt: làm nóng nồi cơm điện Tác dụng phát sáng: làm sáng bóng đèn Tác dụng từ: nam châm điện hút đinh sắt Tác dụng hóa học: tác Cu ra khỏi dd CuSO4

Tác dụng sinh lí: làm co rút cơ khi đi qua cơ thể ngời.

3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 1:

GV: làm TN cho HS quan sát

HS: quan sát và hoàn thành nhận xét. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.

GV: cung cấp thông tin về cờng độ dòng điện và đơn vị đo

HS: nắm bắt thông tin

10’ I. C ờng độ dòng điện.

1. quan sát TN của giáo viên.

Hình 24.1

* Nhận xét:

….. mạnh/ yếu . lớn/ nhỏ .… …

2. Cờng độ dòng điện.

- cờng độ dòng điện là biểu thị mức độ mạnh, yếu của dòng điện, kí hiệu của cờng độ dòng điện là I - đơn vị của cờng độ dòng điện là

ampe, kí hiệu là A hoặc mA 1 mA = 0,001 A ; 1 A = 1000 mA Hoạt động 2:

HS: quan sát và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1

5’ II. Ampe kế. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo c- ờng độ dòng điện. C1: Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a 100 mA 10 mA Hình 24.2b 6 A 0,5 A Hoạt động 3:

HS: làm TN và thảo luận với mạch điện hình 24.3

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này

HS: thảo luận với câu C2

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận

10’ III. Đo c ờng độ dòng điện.

C2:

Cờng độ dòng điện qua đèn càng lớn/ nhỏ thì đèn sáng càng mạnh/ yếu.

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

chung cho câu C2

Hoạt động 4:

HS: suy nghĩ và trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5

8’ IV. Vận dụng. C3: a, 0,175 A - 175 mA b, 0,38 A = 380 mA c, 1250 mA = 1,25 A d, 280 mA = 0,28 A. C4: 1 + c 2 + a 3 + b C5: ý A đúng

vì cực dơng của Ampe kế mắc vào cực dơng của nguồn điện

Một phần của tài liệu VẬT LÍ 7(chuẩn) (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w