FAM < FAN FAM = FAN FAM > FAN
Tuần 15 Ngày soạn: 23/11/09 Tiết 15 Ngày dạy: 25/11/09
Bài 13 CƠNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nêu được ví dụ về trường hợp lực thực hiện cơng và khơng thực hiện cơng. Nêu được cơng thức tính cơng, ý nghĩa của các đại lượng trong cơng thức và đơn vị đo các đại lượng đĩ
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận. Rèn luyện cho học sinh các bước giải bài tập vật lí 8.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu. Tranh phĩng to hình 13.1và 13.2. * Trị: Học bài, làm bài tập. Chuẩn bị kiến thức từ bài 1 đến bài 9.
III. Tiến trình lên lớp:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu điều kiện để vật nhấn trong nước nổi lên, chìm xuống và lơ lửng. - Nêu điều kiện để một vật đặc nổi hay chìm.
3. Bài mới
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1:Tìm hiểu về cơng cơ học
- Vì lực kéo của con bịđã làm chiếc xe dịch chuyển
- Khi cĩ lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời
Lực làm cho vật chuyển dời hay vật chuyển dời do tác dụng của lực.
(1) lực (2) chuyển dời.
Yêu cầu HS tự đọc phần 1 và trả lời:
+ Tại sao ở trường hợp 1 lực kéo của con bị thực hiện được cơng cơ học?
+ Khi nào cĩ cơng cơ học?
+ Lực và chuyển dời cĩ liên hệ với nhau như thế nào khi cĩ cơng cơ học?
Yêu cầu HS hồn thành kết luận C2.
Hoạt động 2:Nhận biết một số trường hợp cĩ cơng cơ học
C3 a, c, d cĩ cơng cơ học vì cĩ lực tác dụng và vật làm cho vật dịch chuyển.
b khơng cĩ cơng cơ học vì cĩ trọng lực nhưng khơng cĩ dịch chuyển.
C4 a.lực kéo của đầu tàu – b. lực hút của trái đất – c.Lực kéo người cơng nhân
Yêu cầu HS trả lời các câu trong C3 và C4 cần nĩi rõ cơng của lực nào (hay cơng của vật nào) và lí do vì sao cĩ hay khơng cĩ cơng.
Hoạt động 3:Tìm hiểu cơng thức tính cơng
Cơng trong trường hợp vật đi được 3m lớn hơn và lớn hơn gấp ba lần.
Lực 4N sinh cơng lớn hơn và lớn hơn gấp 4 lần
A = F.s . A:cơng cơ học – F:lực tác dụng – s:
Cùng một vật tác dụng lực vào làm cho vật di chuyển 1m và 3m thì trong trường hợp nào cơng thực hiện lớn hơn và lớn hơn mấy lần ?
Tương tự với cùng quãng đường dịch chuyển thì lực 1N và lực 4N, thì lực nào sinh cơng lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần.
Yêu cầu HS tự đọc mục II trong SGK và trả lời các câu hỏi:
quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực. Đơn vị của cơng là Jun (J) 1J = 1N.1m = 1N.m.
* F = 0, s ≠ 0 => A = 0.
* F ≠ 0, s = 0 => A = 0.
* F ≠ 0, s ≠ 0 => A ≠ 0.
Cơng thức tính cơng ? Chú thích các đại lượng. Đơn vị của cơng cơ học.
- Chú ý:Vật khơng chuyển dời theo phương của lực thì A ≠F.s.
* Nếu s ⊥ với phương của F thì A = 0. Cho ví dụ
Khi vật dịch theo phương ngang thì cơng của trọng lực tác dụng lên vật bằng khơng.
* Cĩ thể diễn đạt điều kiện để cĩ cơng bằng cơng thức như thế nào ? Hoạt động 4:Vận dụng C5: - F = 5000N S = 1000m A = F.s = 5000.1000 = 5000.000 J = 5000 KJ C6: m = 2kg => P = 20N h = 6m A = F.h = 20.6 = 120 J C7: Học sinh thảo luận trả lời
- Gọi học sinh lên bảng tĩm tắt làm C5 . - Với câu C6 giáo viên gợi ý:
+ Quả dừa cĩ khối lượng 2kg thì cĩ trọng lượng bao nhiêu (N)?
+ Khoảng cách từ mặt đất lên cành cây là h = 6m. cơng cơ học tính theo cơng thức A = F.h - Với câu C7: Trọng lực cĩ phương ntn? Phương này quan hệ như thế nào với phương chuyển dời của hịn bi?
Hoạt động 5: Tổng kết bài học
- Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi của giáo viên - Về nhà đọc phần cĩ thể em chưa biết và làm bài tập SBT
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời các câu hỏi:
- Khi nào cĩ cơng cơ học?
- Cơng cơ học phụ thuộcvào các yếu tố nào ? - Viết cơng thức tính cơng?Đơn vị của cơng ?
3.Dặn dị: Về nhà đọc phần cĩ thể em chưa biết, làm bài tập SBT, chuẩn bị trước bài mới
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Khi nào cĩ cơng cơ học
1. Nhận xét: Cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời 2. Kết luận: (SGK)
3. Vận dụng: C3: a,c.d
C4: - Lực kéo của đầu tàu. Lực hút của trái đất. Lực kéo người cơng nhân II. Cơng thức tính cơng cơ học
1. Cơng thức tính cơng cơ học: A = F.s
A : Cơng của lực F. F : Lực tác dụng vào vật. s : Quãng đường vật dịch chuyển - Đơn vị: jun. Kí hiệu (J) ( 1J = 1N.1m )
III. Vận dụng
C5: A = 5000 ( KJ)
Tuần 16 Ngày soạn: 08/12/09 Tiết 16 Ngày dạy: 09/12/09
BÀI 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Phát biểu được định luật về cơng dưới 2 dạng : + các máy cơ khơng cho ta lợi về cơng
+ được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại - Bố trí được TN xác định cơng khi dùng rịng rọc động
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận. Rèn luyện cho học sinh các bước giải bài tập vật lí 8.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu. Lực kế 3N - Gía TN - Rịng rọc động - Dây treo - Vật nặng 200g * Trị: Học bài, làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào cĩ cơng cơ học ? cơng cơ học phụ thuộc vào mấy yếu tố ? đĩ là các yếu tố nào ?
3. Bài mới
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng thực hiện khi dùng rịng rọc động
- Làm theo nhĩm thực hioện các phép đo lực và quãng đường đi được trong mỗi lần thí nghiệm
- Lần lượt trả lời các câu hỏi ghi kết quả vào bảng
- Rút ra kết luận
Yêu cầu học sinh đọc mục I . hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các bước :
+ Một quả nặng G ở đầu lực kế và kéo lực kế lên đến độ cao s1. đo lực kéo F1, tính A1 + Mĩc quả nặng vàoịng rọc động kéo vật lên cùng độ cao s1.đo lực kéo F2, tính cơng A2
thực hiện
? Lực kéo vật khi dùng rịng rọc động so với lực kéo vật trực tiếp như thế nào ?
? Quãng đường đi được khi kéo vậttruwcj tiếp như thế nào so với quãng đường đi được khi kéo vật bằng rịng rọc ?
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận trả lời câu C1,, C2, C3, C4 ghi kết quả vào bảng
- Từ câu kết luận trên rút ra kết luận gì ?
Hoạt động 2:Tìm hiểu định luật về cơng khi dùng các máy cơ đơn giản
- HS làm việc cá nhân đọc thơng tin và phát biểu định luật.
- Yêu cầu học sinh đọc mục II (SGK)
làm việc cá nhân và phát biểu định luật.thiệt hại gì ?
- Thơng báo nội dung định luật về cơng, yêu cầu học sinh đọc và ghi vở
Hoạt động 3:Vận dụng
- C5: a. Trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần.
b. Cơng trong 2 trường hợp bằng nhau
c. Cơng của lực kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng bằng cơng của lực kéo trực tiếp A = P.h = 500.1 = 500 (J)
- Yêu cầu học sinh làm C5
- Với câu C6 giáo viên gợi ý : Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo bằng bao nhiêu lần trọng lượng ?
- Khi được lợi 2 lần về lực thì thiệt hại bao nhiêu lần về đường đi ?
Hoạt động 4: Tổng kết bài học
- Đọc ghi nhớ vàg trả lời câu hỏi của giáo viên 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời các câu hỏi:
a.Phát biểu định luật về cơng.
b.Trong máy cơ đơn giản để được lợi về lực thì phải chấp nhận điều gì?
NỘI DUNG GHI BẢNG