Một số đề bài tham khảo

Một phần của tài liệu van 9 dung tam (Trang 133 - 136)

Đề 1:

Cho các đoạn thơ trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:

Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên, rằng "Mã Giám Sinh"

Hỏi quê, rằng "Huyện Lâm Thanh cũng gần"

....

Mặn nồng một vẻ một a Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu

Rằng: "Mua ngọc đến Lam Kiều" Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng?

Mối rằng: "Đáng giá nghìn vàng, Dớp nhà nhờ lợng ngời thơng dám nài!"

* Trả lời các câu hỏi:

a. Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm "phơng châm hội thoại" nào? Tại sao?

b. Những câu thơ nào sử dụng cách dẫn trực tiếp? Nhờ những dấu hiệu nào mà em biết đợc đó là cách dẫn trực tiếp?

c. Thống kê từ Hán Việt theo mẫu

- Năm từ theo mẫu "viễn khách": viễn + x - Năm từ theo mẫu "tứ tuần" : Tứ + x - Năm từ theo mẫu "vấn danh": Vấn + x * Gợi ý:

a. Nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm "Phơng châm lịch sự", thể hiện ở cách trả lời cộc lốc.

b. Những câu thơ sử dụng cách dẫn trực tiếp:

Hỏi tên: rằng "Mã Giám Sinh"

Hỏi quê, rằng "Huyện Lâm Thanh cũng gần"

...

Rằng: "Mua ngọc đến Lam Kiều Sinh nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng?"

Mối rằng: "Đáng giá nghìn vàng, Dớp nhà nhờ lợng ngời thơng dám nài!"

+ Nhận biết đợc cách dẫn trực tiếp nhờ:

- Những lời nói đợc dẫn nguyên văn và để trong dấu ngoặc kép ("...") - Có từ "rằng" trớc các lời dẫn.

c. Thống kê từ theo mẫu:

- Viễn khách, viễn du, viễn dơng, viễn phơng, viễn cảnh, viễn tởng, viễn vọng...

- Tứ tuần, tứ đại, tứ mã, tứ phơng, tứ hải, tứ diện, tứ tử... - Vấn danh, vấn an, vấn đáp, vấn lễ, vấn đạo, vấn tâm...

Tiết 74 Tập làm văn

Luyện nói:

Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

A- Kết quả cần đạt

- Rèn luyện kỹ năng nói trên cơ sở những kiến thức tổng hợp về văn bản tự sự.

B- Thiết kế bài dạy-học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1

Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị + Lập đề cơng cho 3 đề bài trong SGK

* Gợi ý: Đề 1:

a. Diễn biến của sự việc:

- Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em? - Sự việc gì? Mức độ "có lỗi" đối với bạn?

- Có ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết? b. Tâm trạng.

- Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lơng tâm hay có ai nhắc nhở?

- Em có những suy nghĩ cụ thể nh thế nào? Lời tự hứa với bản thân ra sao? Đề 2:

a. Không khí chung của buổi sinh họat lớp: - Là một buổi sinh họat định kỳ hay đột xuất?

- Có nhiều nội dung hay chỉ có một nội dung là phê bình, góp ý kiến cho bạn Nam?

- Thái độ của các bạn đối với Nam ra sao? b. Nội dung, ý kiến của em:

- Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm bạn Nam: Khách quan, chủ quan, cá tính của bạn Nam, quan hệ của bạn Nam...

- Những lý lẽ và dẫn chứng dùng để khẳng định bạn Nam là một ngời bạn rất tốt.

- Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn Nam và bài học chung trong quan hệ bạn bè.

Đề 3:

a. Xác định ngôi kể:

- Nếu đóng vai Vũ Nơng thì ngôi kể là ngôi thứ nhất và xng "tôi" b. Xác định cách kể:

- Tập trung phân tích sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật Vũ Nơng. Nói cách khác, phải "hoá thân" vào nhân vật Vũ Nơng để kể lại câu chuyện.

- Các nhân vật và các sự việc còn lại chỉ có vai trò nh một cái cớ để nhân vật "tôi" giãi bày tâm trạng của mình.

Hoạt động 2

Hớng dẫn thực hành nói ở trớc lớp 1. Yêu cầu luyện nói:

- Diễn đạt bằng lời nói, có thể kèm thêm điệu bộ, cử chỉ: Tuyệt đối không đọc một bài đã viết sẵn.

- Lời nói phải đảm bảo chuẩn mực phát âm (không ngọng), trong sáng (không lạm dụng từ ngữ địa phơng hoặc từ ngữ vay mợn), văn hoá (không dùng biệt ngữ, tiếng lóng)...

2. Tổng kết, đánh giá:

- cho học sinh nhận xét, đánh giá bài nói của bạn và cùng rút kinh nghiệm. - Giáo viên tổng kết và nhấn mạnh.

Tiết 75 Văn học

Kiểm tra về thơ và truyện A- Kết quả cần đạt

1. Trên cơ sở học sinh tự ôn tập, nắm vững văn bản và giá trị t tởng - nghệ thuật các bài thơ, truyện Việt Nam hiện đại đã học từ tuần 10 - 15, làm tốt bài kiểm tra viết từ 1-2 tiết tại lớp.

Qua đó, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập về trí thức, kỹ năng, thái độ.

2. Tích hợp với Tiếng Việt, Tập làm văn trong bài viết và trả lời câu hỏi trắc nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, bài viết 1 tiết kết hợp tự sự, biểu cảm kết hợp với lập luận.

4. Chuẩn bị hớng dẫn học sinh tự ôn tập theo bảng hệ thống và một số câu hỏi các bài thơ ( Đồng chí, bài thơ về tiểu đội xe không kính. Đoàn thuyền đánh cá. Khúc hát ru những me bé lớn lên trên lng mẹ. ánh trăng: Học thuộc lòng và phân tích, bài giảng các câu, khổ, đoạn; các chuyện: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lợc ngà: tóm tắt nội dung, phân tích nhân vật, các tình huống, chi tiết đặc sắc...)

Một phần của tài liệu van 9 dung tam (Trang 133 - 136)