Hoạt động 1
Tổ chức kiểm tra bài cũ
(Hình thức: vấn đáp)
1. Đọc thuộc lòng- diễn cảm bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận và trình bày ngắn gọn: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, chủ đề bài thơ?
Hoạt động 2
Dẫn vào bài mới
Hoạt động 3
Hớng dẫn đọc, giải thích từ khó, phân tích thể loại và bố cục 1. Đọc:
+ Giọng tình cảm chậm rãi và lắng đọng, xúc động và bồi hồi.
+ Giáo viên cùng 3- 4 học sinh đọc diễm cảm một lần toàn bài. Giáo viên nhận xét cách đọc.
2. Giải thích từ khó: Giáo viên kiểm tra từ đinh ninh? Hỏi nghĩa từ ấp iu? 3. Thể loại: Thơ mới tám tiếng câu, vần chân- liền.
4. Bố cục, cảm hứng chủ đạo và mạnh cảm xúc:
+ Giáo viên hỏi: Mạch cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ đợc dẫn dắt nh thế nào? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
+ Học sinh tập phân tích và khái quát, phát biểu. * Định hớng:
Bài thơ mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi những kỉ niệm tuổi ấu thơ sống với bà tám năm ròng thời kỳ kháng chiến chống Pháp, làm hiện lên hình ảnh bà chăm sóc, lo toan, vất vả với tình thơng yêu vô bờ dành cho cháu. Tóm lại, mạch cảm xúc của bài thơ là quá khứ đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm, theo dòng hồi tởng.
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là tình cảm bà cháu, là nỗi nhớ, lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của nhân vật trữ tình- ngời cháu- với bà mình- cũng là với gia đình và quê hơng đất nớc.
+ Giáo viên hỏi: Phân tích bố cục bài thơ.
- 3 dòng thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà.
- Lên 4 tuổi... chứa niềm tin dai dẳng: Hồi tởng những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và hình ảnh bà gắn bó với hình ảnh bếp lửa.
- Lận đận đời bà... thiêng liêng - bếp lửa: Suy ngẫm về bà. - Khổ cuối: Lại nhớ bà nhóm lửa không nguôi.
Hoạt động 4
Hớng dẫn đọc- tìm hiểu và phân tích chi tiết 1. 3 câu thơ đầu: Khơi nguồn dòng hồi tởng cảm xúc.
+ Học sinh đọc diễn cảm 3 câu thơ đầu, nhấn mạnh điệp ngữ: một bếp lửa. + Giáo viên hỏi: Hình ảnh bếp lửa đợc hình dung trong trí nhớ của tác giả nh thế nào? Từ láy chờn vờn, đặc biệt là từ ấp iu gợi cho em hình ảnh và cảm xúc gì? Cách nói biết mấy nắng ma hay ở chỗ nào?
+ Học sinh phân tích, tởng tợng, phát biểu. * Định hớng:
Hình ảnh đầu tiên hiện lên trong trí nhớ của tác giả hình ảnh bếp lửa ở một làng quê Việt Nam từ thời thơ ấu. Chờn vờn là từ láy tợng hình vừa giúp ta hình dung làn sơng sớm đang bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi cái mờ nhoà của hình ảnh kí ức theo thời gian. Từ ấp iu là một sáng tạo mới mẻ của nhà thơ trẻ. ấp iu gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của ngời nhóm bếp, lại rất đúng với công việc nhóm lửa cụ thể. Từ hình ảnh bếp lửa, liên tởng tự nhiên đến ngời nhóm lửa, nhóm bếp- đến nỗi nhớ, tình thơng với bà của đứa cháu đang ở xa. Biết mấy nắng ma là một cách nói ẩn dụ gọi ra phần nào cuộc đời vất vả lo toan của bà.
2. 5 câu thơ tiếp: Lên 4 tuổi... sống mũi còn cay.
+ Học sinh đọc diễn cảm 5 câu thơ tiếp, chú ý thành ngữ đói mòn đói mỏi, câu thơ cuối đoạn.
+ Giáo viên hỏi: Nhớ lại quá khứ, tác giả nhớ lại những tháng năm cuộc
sống nh thế nào? Hình ảnh, chi tiết nào ám ảnh mãi trong tâm trí anh đến nỗi bây giờ mỗi lần nghĩ lại anh vẫn vô cùng xúc động? Vì sao?
+ Học sinh tìm kiếm, phát hiện và phân tích. * Định hớng:
Hình ảnh những năm tháng chiến tranh chống Pháp gian khổ đợc hiện về qua thành ngữ đói mòn đói mỏi- cái đói kéo dài làm mỏi mệt, kiệt sức; hình ảnh con ngựa gầy rạc cùng với ngời bố đánh xe chắc cũng gầy khô... Nhng ấn tợng sâu đậm nhất vẫn là mùi khói bếp: khói hun nhèm mắt cháu, khói nhiều cay, khét vì củi ớt, vì sơng nhiều mà lạnh. Hình ảnh bếp lửa; ngọn khói và mùi khói cùng với hình ảnh ngời bà hiện ra trong nỗi nhớ thơng ngậm ngùi của ngời thanh niên 22 tuổi đang học tập trên nớc bạn.
3. Đoạn thơ tiếp: Tám năm ròng... trên những cánh đồng xa.
+ Học sinh đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng càng tha thiết, bồi hồi.
+ Giáo viên hỏi: Sau hình ảnh chi tiết mùi khói- ngọn khói, còn hình ảnh, chi tiết nào gợi liên tởng của nhân vật trữ tình?
+ Giáo viên hỏi: Tiếng chim tu hú vang vọng trong trí nhớ của tác giả, giúp tác giả nhớ lại những gì về bà? Giọng thơ tâm tình có sự chuyển đổi tự nhiên mà hợp lý nh thế nào?
+ Học sinh suy ngẫm, liên tởng, mở rộng, phân tích, thảo luận. * Định hớng:
Trong hiện thực đã tha thiết, trong nỗi nhớ lại càng trở nên da diết hơn. Nhà thơ đang kể chuyện, nh tách hẳn ra trò chuyện trực tiếp với bà: bà còn nhớ không bà?... về những câu chuyện bà kể cho cháu nghe, về những cử chỉ, việc làm tận tuỵ, đầy tình thơng yêu đùm bọc, chở che của bà- thay cha mẹ, chăm sóc dạy dỗ cháu. Câu thơ thật tự nhiên cảm động chân thành.
4. Đoạn thơ: Năm giặc đốt làng...niềm tin dai dẳng.
+ Học sinh đọc diễn cảm đoạn thơ, chú ý đoạn lời nói trực tiếp của bà. + Giáo viên hỏi: Đoạn thơ dẫn trực tiếp một vài lời dặn cháu của bà nhằm mục đích gì? Từ hình ảnh bếp lửa, đến cuối đoạn xuất hiện điệp ngữ một ngọn lửa là có dụng ý nghệ thuật gì?
+ Học sinh suy luận, phân tích, phát biểu. * Định hớng:
Hình ảnh bà càng hiện lên rõ nét, cụ thể với những phẩm chất cao quý: bình tĩnh, vững lòng, đinh ninh vợt qua mọi thử thách khốc liệt của chiến tranh, làm tròn nhiệm vụ hậu phơng để ngời đi xa công tác đợc yên lòng. Lời dặn trực tiép của bà khi cháu viết th cho bố không chỉ giúp ta hình dung rõ ràng giọng nói, tiếng nói, tình cảm và suy nghĩ của bà mà còn làm sáng lên phẩm chất của ngời bà, ngời mẹ Việt Nam yêu nớc, đầy lòng hi sinh, kiên trì nhóm lửa, giữ lửa.
Từ hình ảnh bếp lửa cụ thể chuyển thành hình ảnh ngọn lủa trìu tợng hơn, chủ quan hơn, nhiều ý tứ hơn, Đó là ngọn lửa của tấm lòng ấm áp tình yêu thơng con cháu, ngọn lửa của niềm tin dai dẳng và bền chặt vào tơng lai cuộc kháng chiến. ý thơ mở rộng và đào sâu một cách rất tự nhiên hợp lý.
5. Đoạn thơ: Lận đận đời bà... thiêng liêng- bếp lửa!
+ Học sinh đọc diễn cảm đoạn thơ, suy ngẫm để trả lời các câu hỏi sau: + Giáo viên hỏi:
- Điệp từ nhóm trong từng câu thơ có những ý nghĩa giống nhau và khác nhau nh thế nao?
- Vì sao tác giả đi tới lời khẳng định ca ngợi:
Ôi diệu kỳ và thiêng liêng bếp lửa!
* Định hớng:
Điệp từ nhóm trong 4 câu thơ có điểm chung là cùng gắn với hành động nhóm bếp, nhóm lửa của bà nhng lại khác nhau ở những ý nghĩa cụ thể:
Chính từ đó mà, theo mạch suy ngẫm, nhà thơ đi đến khái quát rất tự nhiên và thoả đáng, hợp lý, hợp tình: Ôi diệu kỳ và thiêng liêng bếp lửa!
Đúng vậy, vì bếp lửa thật giản dị, bình thờng và phổ biến trong mọi gia đình Việt Nam, nhng bếp lửa cũng thật cao quý, kỳ diệu và thiêng liêng vì nó luôn gắn liền với bà- ngời giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, ngời tạo nên tuổi thơ ấu cho cháu. Bếp lửa trở thành một mảnh tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu.
+ Giáo viên hỏi:
- Trở về thời hiện tại, tác giả muốn nói gì với bà? - Câu thơ kết bài có ý nghĩa gì?
+ Học sinh suy luận, khái quát, phát biểu. * Định hớng:
Trở về thời hiện tại, nhà thơ lại muốn hỏi bà, nhắc bà việc nhóm lửa để nói cái ý không bao giờ quên qua khứ, không bao giờ quên đợc hình ảnh bà với bếp lửa của một thời thơ ấu nghèo khổ, gian nan mà ấm áp nghĩa tình. Nh vậy, hình ảnh trung tâm mở đầu, khơi nguồn mạch cảm xúc của bài thơ, của dòng hồi tởng đã đợc khép lại bằng chính hình ảnh ấy.
Hoạt động 5
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
1. Bài thơ Bếp lửa, sâu hơn ý nghĩa nói về bà, về tình bà cháu, còn có ý nghĩa gì?
2. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?
(*Gợi ý: Hình tợng bếp lửa với ý nghĩa thực và biểu tợng cùng với hai hình ảnh, chi tiết: mùi khói và tiếng chim tu hú bổ sung; kết hợp thạt tự nhiên giữa kể và tả bằng dòng hồi tởng và suy ngẫm)
3. Học sinh đọc lại nội dung mục Ghi nhớ SGK.
4. Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lng mẹ.
Tiết 53 Tiếng việt Tổng kết về từ vựng ( Từ tợng thanh, tợng hình, một số phép tu từ từ vựng) (Tiếp theo) A. Kết quả cần đạt
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về từ vựng đã học.
2. Tích hợp với Văn qua văn bản Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa; với Tập
làm văn ở bài tập làm thơ tám chữ.
3. Rèn luyện các kĩ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn bản và trong giao tiếp.
B. Thiết kế bài dạy- học
Hoạt động 1
Hệ thống hoá kiến thức về Từ tợng thanh và từ tợng hình
+ Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Giáo viên gợi ý học sinh trả lời:
1. Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời. Ví dụ: ào ào, choang choang, lanh lánh...
Ví dụ: lắc l, lảo đảo, gập ghềnh...
3. Những tên gọi loài vật: tắc kè, tu hú, chèo bẻo... 4. Phân tích giá trị sử dụng từ tợng hình:
- Các từ tợng hình trong đoạn văn: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. - Tác dụng: miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động.
Hoạt động 2
Hệ thống hoá các kiến thức về Một số phép tu từ từ vựng
+ Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời: 1. Các phép tu từ từ vựng:
a. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét t- ơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ:
Thân em/ nh/ ớt trên cây
Càng tời ngoài vỏ càng cay trong lòng
(Ca dao)
b. ẩn dụ:
ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ:
Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai?
(Ca dao)
c. Nhân hoá:
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm, con ngời.
Ví dụ:
Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai
Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ
(Ca dao)
d. Hoán dụ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự dễ đạt.
Ví dụ:
áo mâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
(Ca dao) e. Nói quá:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sụ vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.
Ví dụ:
Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình
(Ca dao)
g. Nói giảm nói tránh:
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ:
Chàng ơi giận thiếp làm chi Thiếp nh cơm nguội đỡ khi đói lòng
(Ca dao)
h. Điệp ngữ:
Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ.
Ví dụ:
Những lúc say sa cũng muốn chừa Muốn chừa nhng tính lại hay a Hay a nên nỗi không chừa đợc Chừa đợc nhng mà vẫn chẳng chừa!
(Nguyễn Khuyến)
i. Chơi chữ:
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Ví dụ:
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
(Ca dao)
2. Phân tích giá trị nghệ thuật của một số câu thơ trong Truyện Kiều: a. Biện pháp tu từ ẩn dụ:
- Từ "hoa, cánh" dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng. - Từ "cây, lá" dùng để chỉ gia đình Thuý Kiều.
- Cả "hoa, cánh, cây, lá" đều đẹp, nhng rất mong manh trớc bão tố của cuộc đời.
b. Biện pháp tu từ so sánh:
- Tiếng đàn đợc so sánh với các âm thanh của tự nhiên để nhấn mạnh rằng nó hay nh trời sinh ra đã hay nh vậy rồi, không còn gì để bàn cãi nữa!
c. Biện pháp nói qua:
- Cái đẹp của tự nhiên "hoa, liễu" tởng trong hoàn mỹ, nhng lại vẫn có thể thay cái đẹp của con ngời ( cũng do tự nhiên sinh ra) thì con ngời ấy quả là đẹp siêu phàm!
- Cái tài nh nàng Kiều cũng chỉ có một vài trong thiên hạ thì đúng là hiếm rồi!
d. Biện pháp chơi chữ:
- Về khuôn âm, "tài" và "tai" chỉ khác nhau dấu "huyền", nghĩa là đọc lên nghe thật thuận miệng, sớng tai!
- Về ý nghĩa, "tài" là hiếm, "tai" là cái lấy đấu mà đong chẳng hết; thế nh- ng, oái oăm thay, cái "tài" của Kiều mà cũng nên "tai", nên "tội" ?
Tiết 54 Tập làm văn Tập thơ tám chữ A. Kết quả cần đạt
1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học về Văn, Tiếng Việt, Tập làm
văn đã học để tập làm thơ tám chữ.
2. Tích hợp với các bài Văn và Tiếng Việt đã học.
3. Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ tám chữ.
B. Thiết kế bài dạy- học
Hoạt động 1
Nhận diện về thể thơ tám chữ
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu kĩ 3 đoạn thơ trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Cho biết số lợng chữ ở mỗi dòng thơ?
2. Xác định và gạch dới những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn Nhận xét về cách gieo vần đó.
3. Nhận xét về cách nhắt nhịp ở mỗi đoạn tho trên? 1.
- Mỗi dòng thơ đều có tám chữ. 2.
Đoạn 1:
* Vần:
+ Các cặp vần: tan- ngàn, mới- gội, bừng- rừng, gắt- mật + Nhận xét: vần chân theo từng cặp khuôn âm
Đoạn 2:
* Vần:
+ Các cặp vần: về- nghe, học- nhọc, bà- xa + Nhận xét: vần chân theo từng cặp khuôn âm.
Đoạn 3:
* Vần: