Hoạt động 1
Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô * Thao tác 1:
+ Giáo viên đặt vấn đề:
- Trong tiếng việt, chúng ta thờng gặp các từ ngữ xng hô nh: tôi, tao tớ, mình, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình, mày, mi.
- Ngôi thứ nhất: tôi, tao... chúng tôi, chúng tao... - Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày
- Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó, họ - Suồng sã: mày, tao...
- Thân mật: anh, chị, em
- Trang trọng: quý ông, quý bà, quý cô, quý vị... * Thao tác 2:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu hai đoạn văn trích trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Xác định các từ ngữ xng hô trong hai đoạn trích trên?
2. Phân tích sự thay đổi về cách xng hô của Dế Mèn và Dế Choắt qua hai đoạn trích?
3. Giải thích sự thay đổi về cách xng hô đó? + Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. Các từ ngữ xng hô trong hai đoạn trích: em, anh, ta, chú mày 2. Phân tích:
a- Đoạn thứ nhất:
- Khi Dế Choắt nói với Dế Mèn, Dế Choắt xng hô là: em - anh; còn Dế Mèn xng hô là: ta - chú mày.
- Đây là cách xng hô bất bình đẳng. Dế Choắt thì có mặc cảm thấp hèn; còn Dế Mèn thì ngạo mạn, hách dịch.
b- Đoạn thứ hai.
- Cả hai nhân vật đều xng hô là: tôi, anh
- Đây là cách xng hô bình đẳng. Dế Mèn thì không còn ngạo mạn, hách dịch vì đã nhận ra "tội ác" của mình; còn Dế Choắt thì hết mặc cảm hèn kém và sợ hãi.
+ Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2
Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
Nhầm chúng ta với chúng em hoặc chúng tôi: - Chúng ta: gồm cả ngời nói và ngời nghe
- Chúng em, chúng tôi: không bao gồm ngời nghe.
Bài tập 2:
Khi một ngời xng hô là chúng tôi, chứ không xng hô là tôi là để thể hiện tính khách quan và sự khiêm tốn.
Bài tập 3:
- Chú bé gọi ngời sinh ra mình bằng mẹ là bình thờng
- Chú bé xng hô với sứ giả là ta - ông là khác thờng, mang màu sắc của truyền thuyết.
- Vị tớng là ngời "tôn s trọng đạo" nên vẫn xng hô với thầy giáo cũ của mình là thầy và con.
- Ngời thầy giáo cũ lại rất tôn trọng cơng vị hiện tại của ngời học trò cũ nên gọi vị tớng là ngài.
Qua cách xng hô của hai ngời, ta thấy cả hai thầy trò đều đối nhân xử thế rất thấu tình đạt lý.
Tiết 19 Tiếng việt
Cách dẫn trực tiếp Và cách dẫn gián tiếp
A- Kết quả cần đạt.
1. Kiến thức: Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản.
2. Tích hợp với Văn qua văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng, với Tập làm văn ở bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
3. Rèn luyện kỹ năng trích dẫn khi viết văn bản.
B- Thiết kế bài dạy - học.
Hoạt động 1
Xác định các tình huống sử dụng cách dẫn trực tiếp + Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Cho biết phần in đậm trong các ví dụ (a) và ví dụ (b) thì: a. Phần in đậm nào là lời nói đợc phát ra thành lời?
b. Phần in đậm nào là ý nghĩ ở trong đầu?
2. Các phần in đậm trên đợc tách ra khỏi phần đứng trớc nó bằng những dấu gì?
3. Có thể đảo vị trí của phần in đậm lên phía trớc đợc không? Khi đảo, hai bộ phận sẽ đợc ngăn cách bằng dấu gì?
+ Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời.
1. a. Phần in đậm ở ví dụ (a) là lời nói đợc phát ra thành lời b. Phần in đậm ở ví dụ (b) là ý nghĩa ở trong đầu
2. Các phần in đậm trên đợc tách ra khỏi phần đứng trớc nó bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
3. Có thể đảo đợc. Khi đảo, cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách hai phần.
Hoạt động 2
Xác định các tình huống sử dụng cách dẫn gián tiếp + Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Cho biết phần in đậm trong các ví dụ (a) và ví dụ (b) thì: a. Phần in đậm ở ví dụ (a) là lời nói hay ý nghĩ?
2. Các phần in đậm trên có đợc tách ra khỏi phần đứng trớc nó bằng dấu hiệu gì không?
3. Có thể đặt từ rằng hoặc từ là trớc phần in đậm ở ví dụ (a) không? + Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời.
1. a. Phần in đậm ở ví dụ (a) là lời nói b. Phần in đậm ở ví dụ (a) là ý nghĩ 2. a. Ví dụ (a) không có dấu hiệu gì. b. Ví dụ (b) có dấu hiệu là từ rằng
3. Có thể đặt một trong hai từ đó trớc từ hãy
+ Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ, ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3
Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Cả hai tình huống đều là cách dẫn trực tiếp. - Ví dụ (a) là dẫn lời, ví dụ (b) là dẫn ý.
Bài tập 2:
a. + Dẫn trực tiếp:
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng, Hồ Chủ tịch nhấn mạnh: "Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh
hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng".
+ Dẫn gián tiếp:
Trong Báo cáo chính trị..., Hồ Chủ tịch nhấn mạnh rằng chúng ta phải ghi
nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng.
b. + Dẫn trực tiếp:
Trong cuốn sách Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại; đồng chí Phạm Văn Đồng viết: "Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi
ngời, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc".
+ Dẫn gián tiếp:
Trong cuốn sách Hồ Chủ tịch...., đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định rằng Hồ Chủ tịch là ngời giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời,
trong tác phong. Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc.
c. + Dẫn trực tiếp:
Trong cuốn sách Tiếng việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai khẳng định: "Ngời Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và
vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình".
+ Dẫn gián tiếp:
Trong cuốn sách Tiếng việt,...; ông Đặng Thái Mai khẳng định rằng ngời
Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
Tiết 20 Tiếng việt
Sự phát triển của từ vựng
A- Kết quả cần đạt.
1. Kiến thức: Nắm đợc các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất. 2. Tích hợp với các văn bản Văn và các bài Tiếng Việt đã học
3. Rèn luyện kỹ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng.
B- Thiết kế bài dạy - học.
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ + Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu các ví dụ trong SGK và trả lời một số câu hỏi:
1. Từ kinh tế trong câu thơ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế (Phan Bội Châu) có nghĩa là gì? nghĩa ấy hiện nay có còn dùng nữa không? Nhận xét về nghĩa của từ này?
2. Cho biết:
a. Trong ví dụ (a), các từ xuân có nghĩa gì? Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? Hiện tợng chuyển nghĩa đợc tiến hành theo phơng thức nào?
b. Trong ví dụ (b), các từ tay có nghĩa gì? Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? Hiện tợng chuyển nghĩa đợc tiến hành theo phơng thức nào?
+ Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. Từ kinh tế có nghĩa là kinh bang tế thế: lo việc nớc việc đời, nghĩa là muốn nói đến hoài bão cứu nớc của những ngời yêu nớc.
- Ngày nay chúng ta không dùng từ kinh tế với ý nghĩa nh vậy nữa. - Nghĩa của từ này đã chuyển từ nghĩa rộng sang nghĩa hẹp
2. Ví dụ (a):
- Từ xuân trong câu "Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân" có nghĩa là mùa
xuân.
- Từ xuân trong câu "Ngày xuân em hãy còn dài" có nghĩa là tuổi trẻ. - Hiện tợng chuyển nghĩa này đợc tiến hành theo phơng thức ẩn dụ. * Ví dụ (b):
- Từ tay trong câu "Giở kim thoa với khăn hồng trao tay" có nghĩa là một
bộ phận của cơ thể con ngời.
- Từ tay trong câu "Cũng phờng bán thịt cũng tay buôn ngời" có nghĩa là
kẻ buôn ngời.
- Hiện tợng chuyển nghĩa này đợc tiến hành theo phơng thức hoán dụ + Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2
Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1:
a. Nghĩa gốc: một bộ phận của cơ thể ngời
b. Nghĩa chuyển: một vị trí trong đội tuyển (phơng thức hoán dụ)
c. Nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng (phơng thức ẩn dụ) d. Nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất của mây (phơng thức ẩn dụ) Bài tập 2: Nghĩa chuyển của từ đồng hồ nh sau:
- Đồng hồ điện: dùng để đếm số đơn vị điện đã tiêu thụ để tính tiền
- Đồng hồ nớc: - nớc -
- Đồng hồ xăng: - xăng đã mua - * Ngân hàng:
- Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (cơ quan phát hành và lu trữ giấy bạc cấp quốc gia).
- Ngân hàng máu (lợng máu dự trữ dùng để cấp cứu các bệnh nhân)
- Ngân hàng đề thi (số lợng đề thi dùng để bốc thăm cho mỗi kỳ thi cụ thể).
... * Vua:
- Vua mỉm cời, nói: "Các khanh bình thân!" (vua là ngời đứng đầu triều đình trong Nhà nớc phong kiến).
- Vua chiến trờng (loại pháo lớn nhất, nòng dài, cỡ nòng: 175 li) - Vua toán (ngời học giỏi toán nhất lớp)
... Tuần 5: Bài 4, 5 tiết 21 tập làm văn tóm tắt văn bản tự sự A- kết quả cần đạt.
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã đợc học từ học kỳ I, lớp 8 và nâng cao ở lớp 9.
2. Tích hợp với các văn bản Văn học đã học ở phần đọc - hiểu, với các bài Tiếng việt ở việc sử dụng ngôn ngữ trong kể chuyện.
3. Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau: cùng ngắn gọn hơn, nhng vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính.
B- Thiết kế bài dạy - học.
Hoạt động 1
ôn lại kiến thức lớp 8
+ Giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức đã học hoặc tự mình nhắc lại một cách ngắn gọn:
Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại một cốt truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản của tác phẩm ấy. Khi tóm tắt cần phải chú ý:
+ Phải căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm là: sự việc và nhân vật chính (hoặc: cốt truyện và nhân vật chính).
+ Có thể xen kẽ mức độ những yếu tố bổ trợ: các chi tiết, các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Hoạt động 2
Các tình huống cần phải tóm tắt văn bản tự sự
+ Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ về 3 tình huống đã nêu trong SGK: * Tình huống 1:
Tuần trớc do bị ốm, em không đợc cùng các bạn trong lớp xem bộ phim
Chiếc lá cuối cùng (dựa theo truyện ngắn cùng tên của nhà văn Ô.Hen-ri), em
muốn nhờ bạn kể lại câu chuyện trong bộ phim đó một cách vắn tắt. * Tình huống 2:
Để nắm chắc nội dung Chuyện ngời con gái Nam Xơng, cô giáo yêu cầu mọi học sinh trong lớp phải đọc và tóm tắt đợc tác phẩm ấy trớc khi học trên lớp.
* Tình huống 3:
Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học, em đợc phân công thuyết minh, giới thiệu về một tác phẩm văn học mà mình yêu thích. Công việc cần làm trớc khi phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật là phải tóm tắt tác phẩm.
+ Giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời các câu hỏi:
1. Trong cả ba tình huống trên, ngời ta đều phải tóm tắt văn bản. Từ các tình huống đó rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự.
* Tình huống 1:
Phải kể lại diễn biến của bộ phim cùng tên với một tác phẩm văn học đã đ- ợc học để ngời không đi xem nắm đợc (chú ý: thông thờng, phim có thể ít nhiều khác với tác phẩm văn học), do đó ngời kể phải bám sát nhân vật chính và cốt truyện trong phim.
* Tình huống 2:
Đây là một hình thức buộc ngời học văn phải trực tiếp đọc tác phẩm trớc khi học, do đó một khi đã tóm tắt đợc tác phẩm (gồm nhân vật chính và cốt truyện) thì ngời học sẽ có hứng thú hơn trong phần đọc - hiểu và phân tích.
* Tình huống 3:
Thực chất đây là việc kể lại một cách tóm tắt tác phẩm văn học mà mình yêu thích, do đó ngời kể phải trung thực với cốt truyện, khách quan với nhân vật, cố gắng hạn chế những thêm thắt không cần thiết hoặc những lời bình chủ quan dài dòng của mình.
Kết luận:
Trong thực tế, không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian và điều kiện để trực tiếp xem phim hoặc trực tiếp đọc nguyên văn tác phẩm văn học; vì vậy, có thể nói, việc tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra.
Hoạt động 3
Thực hành tóm tắt văn bản tự sự * Giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1 trong SGK:
a. Nhìn chung, 7 sự việc và các nhân vật do bạn nêu ra là đủ; tuy vậy vẫn còn thiếu một sự việc quan trọng, đó là việc một đêm Trơng Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con trai chỉ vào chiếc bóng của Trơng Sinh trên tờng và nói đó chính là ngời hay đến với mẹ vào những đêm trớc đây; nhờ việc này, Trơng Sinh
hiểu ngay ra rằng vợ mình đã bị oan, nghĩa là chàng biết sự thật từ trớc khi gặp Phan Lang.
b. Nh vậy, sự việc thứ 7 là cha hợp lý, cần phải sửa lại nh sau: - Giữ nguyên từ sự việc 1 đến sự việc 6
- Sự việc 7: một đêm, Trơng Sinh cùng con trai ngồi bên ngọn đèn, đứa con nói rằng: "- Cha Đản lại đến kia kìa!". Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách: "- Đây này!"... Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhng việc trót đã qua rồi!
- Sự việc 8: Trơng Sinh nghe Phan Lang kể, bèn lập đàn giải oan bên bờ Hoàng Giang, Vũ Nơng trở về, "ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng... lúc ẩn, lúc hiện".
Tiết 22 Văn học
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
(Trích Vũ trung tuỳ bút)
Phạm Đình Hổ
Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch
A- Kết quả cần đạt.
1. Kiến thức: Hiểu về cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dới thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả; bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại văn tuỳ bút thời trung đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút này.
2. Tích hợp với phần Văn ở bài Hoàng Lê nhất thống chí; với phần Tiếng Việt ở bài Sự phát triển của từ vựng, với phần Tập làm văn ở tiết trả bài viết tập làm văn số 1.
3. Rèn kỹ năng đọc và phân tích thể loại văn bản tuỳ bút trung đại,
4. Chuẩn bị: Văn bản tác phẩm Vũ trung tuỳ bút và Hoàng Lê nhất thống chí (bản dịch tiếng Việt).