Các hoạt động dạy học 1, ổn định lớp

Một phần của tài liệu giáo án âm nhac1 (Trang 27 - 32)

1, ổn định lớp

2, Kiểm tra bài cũ

-4 nhóm hát lần lợt từng bài theo y/c của GV

-GV nhận xét , đánh giá.

5 Bài mới

* Hoạt động 1:Biểu diễn – Đàn gà con –

- Đàn giai điệu bài hát sau đó hỏi ? Tên bài , tác giả ? - Học sinh chú ý lắng nghe và trả lời.

- Chia nhóm

- 3 nhóm thi đua sáng tạo động tác để biểu diễn cho bài hát. - Cá nhân thực hiện

- Giáo viên nhận xét , khích lệ động viên

* Hoạt động 2: Biểu diễn Sắp đến tết rồi–

- Đàn giai điệu, bắt giọng - Lớp đứng tại chỗ thực hiện - Giáo viên sửa sai.

- Rèn cá nhân cá nhân biểu diễn các động tác tự sáng tạo. - GV Khích lệ , tuyên dơng

IV..Tổng kết : Hệ thống bài giảng

Củng cố – dặn dò Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tuần 16 Nghe hát : Quốc ca Kể chuyện âm nhạc I – Mục tiêu:

- Học sinh đợc nghe Quốc ca và biết rằng khi chào cờ có hát Quốc ca. Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.

II – Giáo viên chuẩn bị: - Bài Quốc ca, băng nhạc.

- Đọc và hiểu rõ nội dung Câu chuyện Nai Ngọc - Tổ chức tốt trò chơi “Tên tôi – tên bạn

III – Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Nghe Quốc ca

- Giáo viên giới thiệu đôi nét về nhạc sỹ Văn Cao và về bài hát Quốc ca: Quốc ca là bài hát chung của cả nớc. Bài Quốc ca nguyên là bài Tiến quân ca. Khi chào cờ hoặc những buổi lễ có cử nhạc Quốc ca, tất cả mọi ngời phải đứng thẳng, nghiêm trang hớng về Quốc kì.

- Cho hoạc sinh nghe băng bài Quốc ca.

- Giáo viên tập cho cả lớp đứng nghiêm chào cờ và hát Quốc ca.

Hoạt động 2: Kể chuyện Câu chuyện Nai Ngọc

- Giáo viên kể Câu chuyện Nai Ngọc cho học sinh nghe. - Đặt một số câu hỏi cho học sinh trả lời nh:

+ Tại sao các loại vật lại quên cả việc phá hoại nơng rẫy, mùa màng? (Do mải nghe tiếng

hát tuyệt vời của em bé)

+ Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về? (Vì tiếng hát của em bé Nai

Ngọc vô cùng hấp dẫn)

- Giáo viên kết luận để học sinh ghi nhớ: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi đợc loài muông thú đến phá hoại nơng rẫy, lúa ngô. Mọi ngời đều yêu quý tiếng hát em bé.

- Giáo viên hớng dẫn các em kể lại câu chuyện.

Hoạt động 3: Trò chơi

- GV tổ chức cho các em chơi trò “Tên bạn – tên tôi–.

- Cuối tiết học cho cả lớp cùng hát ôn lại bài Lý cây xanh.

IV..Tổng kết : Hệ thống bài giảng

Củng cố – dặn dò

Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009

Tập viết khoá sonI . Mục tiêu I . Mục tiêu

- Giới thiệu cho HS biết những nét cơ bản để viết khoá son - Rèn kỹ năng đọc và viết

1. GV: - Nhạc cụ quen dùng

2. HS : - SGK

III. Các hoạt động dạy - học 1, ổn định lớp 1, ổn định lớp 2. Bài mới 1.HĐ1 Đọc ôn các hình nốt đã học - Bảng phụ - Hớng dẫn đọc - Quan sát

- Gv chỉ vào hình nốt bất kỳ ( Tròn, đen , trắng , đơn , kép )

- Rèn kỹ năng viết

- Theo dõi , sửa sai

- Tuyên dơng , cho điểm

2.HĐ2: Tập viết khoá son -Bảng phụ

- GV Viết mẫu - HS Quan sát

- Lớp viết vào bảng con

- Viết vào vở ôly

y/c đúng đều, sạch , đẹp - Hớng dẫn viết từng nét

- Theo dõi , sửa sai

- Hớng dẫn viết vở ô ly

- Theo dõi sửa sai,

- Chấm bài động viên

IV..Tổng kết : Hệ thống bài giảng

Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009

Tuần 17

Tập biểu diễn các bài đã học Trò chơi âm nhạc

I – Mục tiêu:

- Qua trò chơi âm nhạc giúp cho các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc.

II – Giáo viên chuẩn bị

- Đàn thành thạo các bài đã học - Nhạc cụ gõ của HS

- Các động tác múa phụ họa. - Tổ chức thành thạo các trò chơi.

III – Các hoạt động dạy- học chủ yếu: - Gợi ý để các em nhớ lại các bài đã đợc học. - Đặt một số câu hỏi nh:

+ Trong các bài đã học thì có những bài nào là dân ca? + Bài hát Tìm bạn thân do nhạc sỹ nào sáng tác?

- Lần lợt giáo viên cho các em ôn luyện các bài đã học theo nhiều hình thức và nhiều cách khác nhau.

- ở các bài Lý cây xanh GV có thể cho các em đọc thơ theo tiết tấu lời ca của bài và tổ chức trò chơi trò chơi.

- Cuối tiết học có thể mời tốp ca, đồng ca và cá nhân lên biểu diễn trớc lớp. ………..

Thứ 4 ngày 06 tháng 01 năm 2009

Tập biểu diễn

I. Mục tiêu.

- Học sinh biểu diễn tốt các bài hát.

- Khi hát và biểu diễn phải tự tin, thẻ hiện đúng sắc thái của bài hát. - Hát và biểu diễn kết hợp vận động múa phụ hoạ.

II. Chuẩn bị. - Nhạc cụ gõ. - Đàn oóc-gan.

Một phần của tài liệu giáo án âm nhac1 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w