Học bài hát: Năm ngón tay ngoan

Một phần của tài liệu giáo án âm nhac1 (Trang 60 - 88)

IV. Kết thúc Giáo viên cũng cố bài và nhận xét giờ học Thứ 2 ngày 5tháng 04 năm

Học bài hát: Năm ngón tay ngoan

(Tiếp theo)

- Học sinh hát thuộc và hát đúng giai điệu cả 3 lời. - Tập biểu diễn bài hát và gõ đệm theo nhịp 2. II – Giáo viên chuẩn bị:

- Hát thuộc lời 2, 3.

- Tìm một vài động tác múa phụ hoạ cho bài hát. - Nhạc cụ đệm của GV và gõ của HS.

III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

Hoạt động 1: Dạy bài hát “Năm ngón tay ngoan” lời 2, 3. - Cho cả lớp ôn tập lại lời 1.

- Cho đọc đồng thanh lời 2, 3 của bài hát. - Tiến hành dạy từng câu nh lời 1.

Hoạt động 2: Tập biểu diễn

- Giáo viên cho từng nhóm lên biểu diễn trớc lớp, mỗi nhóm 5 em tợng trng cho 5 ngón tay. Khi hát kết hợp các động tác phụ hoạ

- Hoặc mỗi nhóm 5 em lên tợng trng cho năm ngón tay và hát theo nội dung của từng ngón. Khi hết các vai cả nhóm cùng hát, vừa hát vừa vổ tay đệm theo nhịp 2.

IV: Kết thúc - Trớc khi kết thúc cho cả lớp hát và vận động phụ họa. ...

Thứ 6 ngày 23tháng 04năm 2010

Tập biểu diễn bài: Năm ngón tay ngoan

I – Mục tiêu:

- Tập hát kết hợp vận động phụ họa, biểu diễn trớc lớp. II - Giáo viên chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác và truyền cảm

- Nhạc cụ: Đàn oóc gan, băng nhạc. Thanh phách, song loan. - Chuẩn bị các động tác để múa phụ họa

III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động 1: Ôn bài hát

- Cho cả lớp hát ôn một vài lợt để học sinh thật thuộc bài học - Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp

- Chia ra thành các nhóm để các em ôn luyện bài - từng nhóm đứng dậy hát kết hợp vận động bài hát.

Hoạt động 2 : Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát.

- Giáo viên hớng dẫn các em một vài động tác phụ họa cho bài hát - Chọn một, hai nhóm lên biểu diễn trớc lớp.

- Cho các em sử dung nhạc cụ gõ để gõ đệm theo bài hát. - Mỗi tổ sử dụng một loại nhạc cụ và đệm cho nhau hát.

- Cuối tiết học cho đứng dậy thể hiện bài hát đồng thời kết hợp gõ đệm theo phách của bài. IV. Kết thúc:

- Giáo viên cũng cố bài và nhận xét giờ học.

Tuần 33

Thứ 2 ngày 28 tháng 04 năm 2008 Tiết 33

Năm ngón tay ngoan

Nghe hát

I – Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát

- Biết hát kết hợp vổ tay, gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. Các em phân biệt đ- ợc 3 cách vổ tay.

II – Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ tập đệm theo bài hát - Một số nhạc cụ gõ

III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động 1: Ôn bài hát: –Đi tới trờng” - Cất cho cả lớp cùng hát ôn một vài lần - Hát kết hợp vổ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 của bài.

- Cho cả lớp đứng dậy vận động phụ hoạ theo nhạc của bài. - Mời từng tổ lên biểu diễn trớc lớp.

- Giáo viên nhận xét, động viên các em

Hoạt động 2: Ôn bài hát: “ Năm ngón tay ngoan– - Cho cả lớp ôn tập bài hát một vài lần.

- Cho hát kết hợp vổ tay đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. - Mời cá nhân lên biểu diễn trớc lớp, giáo viên nhận xét.

Hoạt động 3: Nghe nhạc

- Giáo viên cho học sinh nghe một bài hát :Cho nhận xét về nội dung của bài.

Tuần 34

Thứ 2 ngày 05 tháng 05 năm 2008 Tiết 34,35

Ôn tập và kiểm tra học kỳ II

I – Mục tiêu:

- Giáo viên giúp các em nhớ các bài hát đã học từ đầu năm, tên tác giả của bài. - Thuộc đợc các bài hát đó.

- Biết gõ đệm theo các cách đã học và vận động phụ hoạ cho bài hát.

-Thực hiện tốt các hình thức hát, nh: đối đáp, nối tiếp, đơn ca, song ca và tốp ca. - Cho các em ôn luyện kết hợp các động tác phụ hoạ hoặc gõ đệm.

Tuần 19

Thứ 5 ngày 17 tháng 01 năm 2008 Tiết 19

Học bài hát : Em yêu trờng em

I – Mục tiêu:

- Học sinh biết bài hát “Em yêu trờng em” do nhạc sỹ Hoàng Vân sáng tác. Và biết đây là một nhạc sỹ nổi tiếng của nớc ta.

- Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm. - Giáo dục các em yêu mến trờng lớp, thầy, cô giáo và bạn bè.

II – Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm của GV, bảng phụ. - Tìm hiểu thêm về nhạc sỹ Hoàng Vân III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động 1: Dạy bài hát

- Giới thiệu bài: Bài Em yêu trờng em thể hiện tình cảm của các bạn nhỏ với mái trờng thân yêu của mình. Nơi đó có thầy cô và bạn bè yêu quý, cùng sách vở, bảng đen, phấn…tất cả đều yêu thơng, trìu mến.

- Cho HS nghe giai điệu bài hát, sau đó nghe GV hát mẫu. - Cho đọc lời ca.

- Tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích.

- Chú ý hớng dẫn các em hát đúng các tiếng có luyến 2 âm, 3 âm.

Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hớng dẫn các em gõ đệm theo phách:

Em yêu trờng em, biết bao bạn thân… * * ** * * **

- Các nhóm luân phiên luyện tập hát và gõ đệm nh trên.

- Tập hát nối tiếp: Chia HS trong lớp thành 2 đội. Mỗi đội hát một câu nối tiếp nhịp nhàng với nhau.

- Cho các em gõ đệm theo tiết tấu của bài hát.

Hoạt động 3: Kết thúc

- Cuối tiết học chia lớp thành hai nhóm. Vừa hát vừa gõ đệm , một nhóm gõ đệm theo phách một nhóm gõ đệm theo tiết tấu.

Tuần 20 Thứ 5 ngày 24 tháng 01 năm 2008 Tiết 20 Học bài hát : Em yêu trờng em Ôn tập tên nốt nhạc I – Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát. Tập biểu diễn bài hát - Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”. II – Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm của GV, bảng phụ chép lời 2. - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động 1: Dạy bài hát lời 2

- Cho HS ôn lời 1 của bài một vài lợt.

- Tiến hành dạy hát lời 2 từng câu theo lối móc xích.

- Chú ý nhắc nhở các em hát đúng các tiếng có luyến 2, 3 âm nh đã tập ở lời 1.

Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Cho các em gõ đệm theo phách

- GV hớng dẫn các em một vài động tác múa phụ hoạ cho bài hát. - Cho từng nhóm lên biểu diễn trớc lớp.

- Tập hát nối tiếp: Chia HS trong lớp thành 2 đội. Mỗi đội hát một câu nối tiếp nhịp nhàng với nhau.

Hoạt động 3: Ôn tập nốt nhạc

- Giáo viên gợi ý để các em nhớ lại tên các nốt nhạc đã học. - Cho đọc tên các nốt đó: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Xi - Cho HS chơi trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”

- Cuối tiết học chia lớp thành hai nhóm. Vừa hát vừa gõ đệm , một nhóm gõ đệm theo phách một nhóm gõ đệm theo tiết tấu.

Tuần 21

Thứ 5 ngày 31 tháng 01 năm 2008 Tiết 21

Học bài hát: Cùng múa hát dới trăng

I – Mục tiêu:

- Học sinh biết bài hát “Cùng múa hát dới trăng– là bài hát nhịp 3/8, tính chất vui tơi,

nhịp nhàng, nhảy múa.

- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện đúng các tiếng có luyến. - Giáo dục tình bạn bè thân ái.

II – Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm của GV, bảng phụ. - Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát

III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động 1: Dạy bài hát –Cùng múa hát dới trăng

- Giới thiệu bài: Trong rừng có nhiều loài vật sống bên nhau với tình thân ái và gắn bó. Vào những đêm trăng sáng các bạn cùng nắm tay nhau vui chơi nhảy múa. Bài hát Cùng múa hát dới trăng của nhạc sỹ Hoàng Lân sẽ kể về điều đó.

- Cho HS nghe giai điệu bài hát, sau đó nghe GV hát mẫu. - Cho đọc lời ca.

- Tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích.

- Chú ý hớng dẫn các em hát đúng các tiếng có luyến, nh: Tròn, toả, sáng…

Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Học sinh đứng hát đung đa ngời theo nhịp 3/8. - Hớng dẫn các em gõ đệm theo phách:

Mặt trăng tròn nhô lên, toả sáng xanh khu rừng… * * * * ** * * * * ** - Các nhóm luân phiên luyện tập hát và gõ đệm nh trên.

Trò chơi: Hai HS ngồi đối diện nhau, phách 1 từng em vổ tay, phách thứ 2, 3 các em lần lợt vổ vào lòng bàn tay của nhau. Hớng dẫn các em làm thật đều đặn, nhịp nhàng. Khi các em thành thạo sẽ kết hợp vừa hát vừa chơi.

Hoạt động 3: Kết thúc

- Cuối tiết học cho lớp đứng dậy vận động đung đa theo nhịp của bài.

Tuần 22

Thứ 5 ngày 14 tháng 2 năm 2008

Tiết 22

Ôn bài hát: Cùng múa hát dới trăng Giới thiệu khuông nhạc và khóa son

I – Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, hát đồng đều hoà giọng. - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.

- Nhận biết khuông nhạc và khóa son. II – Giáo viên chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài Cùng múa hát dới trăng, thể hiện đúng các tiếng có luyến. - Nhạc cụ đệm, gõ và các động tác múa phụ hoạ.

III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát

- Giáo viên cho cả lớp cùng hát ôn bài một vài lần để các em nhớ lại giai điệu của bài. - Giáo viên nhận xét và sửa những chổ có luyến các em đang hát sai.

- Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát một câu.

Hoạt động 2: Tập biểu diễn

- Giáo viên hớng dẫn các em một số động tác phụ hoạ cho bài hát.

+ Động tác 1: Hai tay đa lên vòng trên đầu, nhún chân vào phách mạnh rồi nghiêng sang trái, sang phải theo câu hát: Mặt trăng tròn…khu rừng

+ Động tác 2: Tay phải chỉ vào khoảng không nh đang giới thiệu từng con vật theo câu hát: Thỏ mẹ…vui múa.

+ Động tác 3: Vỗ tay trái nh đang mời bạn đến nhảy múa phụ hoạ cho câu hát: Hơu, nai… nhảy cùng. Câu cuối cùng vổ tay theo tiết tấu.

Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son

Khuông nhạn – Khoá son: Giáo viên giới thiệu cho HS biết. Tập nhận biết các nốt nhạc:

- Giáo viên giới thiệu vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc nhng cha yêu cầu các em đọc độ cao.

Hoạt động 4: Kết thúc

Tuần 23

Thứ 5 ngày 21 tháng 02 năm 2008 Tiết 23

Ôn một số hình nốt nhạc

I – Mục tiêu:

- Nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, móc đơn, móc kép). - Tập viết các hình nốt.

II – Giáo viên chuẩn bị

- Dùng giấy bìa màu cắt các hình nốt.

- Đọc chuyện kể: Du Bá Nha – Chung Tử Kỳ III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt nhạc

- GV giới thiệu các hình nốt: Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh ngời ta dùng các hình nốt.

- Giới thiệu các hình nốt: Hình nốt trắng, hình nốt đen, hình móc đơn, móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn.

Hoạt động 2: Hớng dẫn các em cách viết các hình nốt.

Hoạt động 3: Nghe chuyện –Du Bá Nha – Chung Tử Kỳ–

- GV đọc chuyện cho HS nghe, sau đó đặt một số câu hỏi cho HS trả lời

Hoạt động 4: Kết thúc

- Trớc khi kết thúc GV cất cho HS hát một bài kết hợp vận động phụ hoạ

Tuần 24

Thứ 5 ngày 28 tháng 02 năm 2008 Tiết 24

Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trờng em Cùng múa hát dới trăng

Tập nhận biết một số nốt nhạc trên khuông

I – Mục tiêu:

- Hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ - Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông.

- Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông. II – Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen dung.

- Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa. III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát –Em yêu trờng em–

- GV bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện bài hát một vài lần - Cho cả lớp cùng thực hiện các động tác phụ hoạ cho bài hát. - Cho từng tổ cùng ôn luyện.

Hoạt động 2: Ôn bài hát –Cùng múa hát dới trăng–

- Cho HS luyện tập bài hát sau đó cho kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 của bài.

- Chia ra 2 dãy: Dãy A hát, dãy B gõ đệm theo nhịp 3 sau đó đổi ngợc lại cho nhau. - Cho đứng tại chổ, vừa hát vừa nhún chân nghiêng về bên trái, nghiêng bên phải nhịp nhàng.

Hoạt động 3: Tập nhận biết tên một số nốt trên khuông

- Để ghi độ cao thấp của âm thanh ngời ta dùng các tên nốt. Các em đã đợc làm quen với 7 nốt đó là: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Xi. Mỗi tên nốt có một vị trí trên khuông.

- Cho các em tập viết các nốt đó trên khuông nhạc.

Hoạt động 4: Kết thúc

- Cuối tiết học cho cả lớp đứng dậy vận động phụ hoạ cho bài hát “Em yêu trờng em”

Tuần 25

Thứ 5 ngày 6 tháng 03 năm 2008 Tiết 25

Học bài hát : Chị ong nâu và em bé

- Hát đồng đều, rõ lời. Cảm nhận những hình tợng đẹp trong bài. - Giáo dục các em tinh thần chăm học, chăm làm.

II – Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm của GV, bảng phụ.

- Hát chuẩn xác bài “Chị ong nâu và em bé” - Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát

III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động 1: Dạy bài hát –Chị Ong nâu và em bé–

- Giới thiệu bài: Bài hát “Chị Ong nâu và em bé” của nhạc sỹ Tân Huyền kể về một em bé và một chị Ong nâu chăm chỉ làm việc. Qua nét nhạc trong sáng, tơi vui, nhí nhảnh. - Cho các em quan sát tranh vẽ nội dung bài hát.

- Cho HS nghe giai điệu bài hát, sau đó nghe GV hát mẫu. - Cho đọc lời ca.

- Tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích.

- Chú ý hớng dẫn các em hát đúng các tiếng có luyến, nh: Gà, mặt…

Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Tập hát theo các hình thức đơn ca và tốp ca - Hớng dẫn các em gõ đệm theo tiết tấu lời ca

Chị Ong nâu nâu nâu nâu, chị bay đi đâu đi đâu… * * * * * * * * * * * * - HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2.

Hoạt động 3: Kết thúc

Một phần của tài liệu giáo án âm nhac1 (Trang 60 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w