1. Giải thích.
“Xin thầy h y dạy cho cháu biết rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho ngã ời ra giá cao nhất nhng không bao giờ đợc để cho ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình”
- Sản phẩm hàng hoá của cơ bắp và trí tuệ thì bao giờ cũng có thể định đợc giá tiền. Đó là thành quả lao động của con ngời mà ta có thể đem bán cho ngời có nhu cầu mua.
- Nhng trái tim và tâm hồn của con ngời là duy nhất không thay thế đợc, chính vì thế không thể bán cho ngời khác đợc cho dù với giá cao đến thế nào, và không cho phép ngời khác ra giá để mua.
Vậy chúng ta hoàn toàn có quyền bán những sản phẩm do bàn tay và khối óc cơ bắp và trí tuệ của mình cho ng– – ời khác với giá cả thoả thuận. Nhng không bao giờ đợc bán trái tim và tâm hồn mình cho dù giá cao đến bao nhiêu đi chăng nữa.
- Trách nhiệm của ngời thầy là phải dạy cho học trò biết điều đó. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
- Công sức bằng cơ bắp kết hợp với trí tuệ của con ngời bỏ ra để lao động sẽ tạo ra những thành quả là vật chất hay tinh thần. Mọi ngời đều có thể làm ra đợc những sản phẩm đó. Cho dù đó là những công trình nghiên cứu khoa học, những phát minh, những chế tạo khoa học, nghệ thuật,... nhng nếu cần vẫn có thể bán với giá cả phù hợp.
- Nhng trái tim và tâm hồn con ngời thì chỉ có một do cha mẹ ta ban tặng, nó chính là cuộc sống của ta, vì thế nếu ta bán nó đi hoặc đánh mất nó thì ta không còn là chính mình nữa.
- Bằng tâm hồn và trái tim của mình thì ta mới có tự do, có những quyền của con ngời nhng nếu ta bán trái tim và tâm hồn mình cho kẻ khác có nghĩa là ta đã là nô lệ của họ, tất cả cuộc sống của ta sẽ bị thuộc về ngời khác.
- Nhng trong xã hội ngày nay, nhiều ngời - đặc biệt là lớp trẻ- vì cái lợi trớc mắt mà bán cả trái tim và tâm hồn mình cho ngời khác, sẵn sàng làm nô lệ “ ” cho kẻ khác để chạy theo một nhu cầu bất chính nào đó,...
III. KTVĐ
- Khẳng định ý nghĩa, giá trị, tác động của câu nói trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
- Bài học bản thân.
Đề 19: Môi trờng sống của con ngời đang ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển nh Việt Nam.
Anh/ chị hãy bày tỏ hiểu biết của mình trong một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 về vấn đề trên?
I. GTVĐ
Vấn đề môi trờng sống của con ngời trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện t- ợng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp. ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trờng là báo động. Chúng ta cần nhận thức vấn đề này nh thế nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, và giải pháp để giải quyết vấn đề này thế nào, chúng ta hãy cùng bàn luận.
II. GQVĐ.
Môi trờng sống của con ngời là một khái niệm rộng. Nó bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến cuộc sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và mọi sinh vật trên trái đất. Môi trờng có hai loại chính: đó là MT tự nhiên và MT xã hội. MTTN: bao gồm các thành phần tự nhiên nh địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, n- ớc, sinh vật,... MTXH: là tổng thể các mqh giữa con ngời với con ngời, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể hiện bằng luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,...
1. Hiện trạng mt sống của chúng ta.
- ô nhiễm nguồn không khí: các nhà máy đã và đang thải ra mtkk một nguồn cacbonnic khổng lồ, các loại axit, các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe hơi và các loại động cơ khác,... đã ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và chất l- ợng cuộc sống của con ngời, nó gây ra nhiều bệnh về đờng hô hấp,...
- ô nhiễm nguồn nớc: hiện nay TG và đặc biệt là VN đã bị ô nhiễm nguồn n- ớc, nhu cầu về nớc uống và nớc sinh hoạt ở nhiều vùng miền đang bị thiếu
nghiêm trọng, số lợng ngời đợc sử dụng nớc sạch chiếm tỉ lệ không lớn. Các nguồn nớc: ao, hồ, sông, suối, biển cả đại dơng, nguồn nớc ngầm, nớc ma,... - Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện,... đã và đang làm cho nguồn đất đai bị cạn kiệt, khô cằn....
- Ô nhiễm về ánh sáng, âm thanh tiếng ồn tại các đô thị lớn trong các dịp lễ tết của VN&TG thì sự quá tải về cờng độ và loại ánh sáng... đã gây ra các bệnh lí về mắt: âm thanh của các loại động cơ quá lớn đặc biệt ở các đô thị lớn cũng ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng cuộc sống của con ngời.
2. Nguyên nhân- Hậu quả. a. Nguyên nhân
*Khách quan:
- Tình trạng nóng lên của trái đất gây ra những biến động lớn về khí hậu toàn cầu dẫn đến các hiểm hoạ thiên tai ngày càng khủng khiếp: lũ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp...
- Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, diện tích bao phủ bị giảm ngiêm trọng, nó gây ra biến đổi khí hậu: ví dụ bão lũ tại các tỉnh miền Trung Việt Nam tháng 10 năm 2009 gây ra những hậu quả nghiêm trọng về ngời và tài sản quốc dân...
- Luật pháp cha thực sự nghiêm minh, cha đủ mạnh để ngăn chặn mọi sự vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng...
* Chủ quan:
- ý thức của con ngời không tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trờng.
- Vì lợi nhuận kinh tế trớc mắt mà các công ti, nhà máy xí nghiệp đã bất chấp luật pháp thải ra môi trờng, nớc thải công nghiệp cha qua xử lí, rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt không phân huỷ đợc,...
- Nhận thức của con ngời về ô nhiễm môi trờng còn rất hạn chế... b. Hậu quả.
- Ô nhiễm mt nớc sản xuất, sinh hoạt bị ảnh h– ởng nghiêm trọng. Nhiều loại dịch bệnh xuất hiện...
- Ô nhiễm mt đất ảnh hởng xấu đến cây trồng, vật nuôi và con ngời. - Ô nhiễm mt không khí: gây ra rất nhiều laọi bệnh về đờng hô hấp.... 3. Giải pháp.
- Khắc phục những nguyên nhân trên (phân tích và dẫn chứng)
- Nêu một số quốc gia, thành phố, các vùng miền trên thế giới và Việt Nam có môi trờng xanh-sạch-đẹp để lấy làm mô hình áp dụng cho những nơi có môi trờng ô nhiễm.
- Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho các cá nhân và tổ chức vi phạm.
- Giáo dục ý thức cộng đồng về BVMT. III. KTVĐ.
- VN- một nớc đang phát triển, vấn đề ô nhiễm mt là 1 vấn đề hết sức cấp bách...
- Cần phải thực hiện các giải pháp trên một cách đồng bộ, thờng xuyên để khắc phục những hậu quả của sự ô nhiễm mt, tạo ra mt sống trong lành cho con ngời,...
- Bài học cho mỗi ngời dân vn.
ễ nhiễm nguồn nước, vấn đề nghiờm trọng
Sự bựng nổ dõn số cựng với tốc độ đụ thị húa, cụng nghiệp húa nhanh chúng đó tạo ra một sức ộp lớn tới mụi trường sống ở Việt Nam, đặc biệt là với việc nguồn nước sinh hoạt ngày càng trở nờn thiếu hụt và ụ nhiễm.
Nguyờn nhõn - chất thải gõy ụ nhiễm
Hầu hết cỏc sụng hồ ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, nơi cú dõn cư đụng đỳc và nhiều cỏc khu cụng nghiệp lớn này đều bị ụ nhiễm. Phần lớn
lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, với khoảng 250 tấn rỏc
được thải ra cỏc sụng ở khu vực Hà Nội) và cụng nghiệp (khoảng 260.000 m3 và chỉ
cú 10% được xử lý) đều khụng được xử lý mà đổ thẳng vào cỏc ao hồ, sau đú chảy ra cỏc con sụng lớn tại Vựng Chõu thổ Sụng Hồng và Sụng Mờ Kụng. Ngoài ra, nhiều
nhà mỏy và cơ sở sản xuất như cỏc lũ mổ và ngay cả bệnh viện (khoảng 7000 m3 mỗi
ngày, và chỉ cú 30% là được xử lý) cũng khụng được trang bị hệ thống xử lý nước thải.
Do đú, nhiều ao hồ và sụng ngũi tại Hà Nội đó bị ụ nhiễm nặng. Đỏng lưu ý là hệ thống hồ trong Cụng viờn Yờn Sở, được coi là thựng chứa nước thải của Hà Nội với hơn 50% lượng nước thải của Hà Nội. Người dõn trong khu vực này khụng chỉ khụng cú đủ nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt và tưới tiờu mà điều kiện sống của họ cũn bị đe dọa nghiờm trọng chớnh vỡ nhiều khu vực trong cụng viờn cũng là nơi nuụi dưỡng mầm mống của dịch bệnh.
Mặc dự mở cửa từ năm 2002 nhưng cụng viờn Yờn Sở khụng được sử dụng một cỏch hiệu quả do sự ụ nhiễm và mựi ụ uế bốc lờn từ hồ. Vỡ vậy, quỏ trỡnh phỏt triển của Cụng viờn Yờn Sở vẫn dậm chõn tại chỗ kể từ đú. Tỡnh trạng này sẽ được chấm dứt bởi tập đoàn phỏt triển cơ sở hạ tầng và bất động sản lớn nhất Malaysia, Gamuda Berhad, đó được Chớnh phủ Việt Nam cho phộp tiếp tục tham gia vào cụng việc tỏi tạo Cụng viờn Yờn Sở và cải thiện chất lượng nước sụng hồ ở Hà Nội. Rất nhiều sụng hồ ở phớa Nam thành phố như sụng Tụ Lịch và sụng Kim Ngưu cũng đang nằm trong tỡnh trạng ụ nhiễm như vậy.
Hậu quả chung của tỡnh trạng ụ nhiễm nước là tỉ lệ người chết do cỏc bệnh liờn quan đến ụ nhiễm nước như viờm màng kết, tiờu chảy, ung thư ngày càng tăng lờn. Ngoài ra, tỉ lệ trẻ em tử vong tại cỏc khu vực bị ụ nhiễm nguồn nước là rất cao.
Giải phỏp – quan tõm đến cỏc nguồn nước
Vậy đõu là giải phỏp cho vấn đề ụ nhiễm nước nghiờm trọng tại Việt Nam? Chiến lược lõu dài là cú thể cung cấp những nguồn nước uống an toàn đó qua xử lý và cải thiện hệ thống vệ sinh. Chiến lược ngắn hạn là sử dụng những phương phỏp xử lý nước đơn giản tại hộ gia đỡnh như lọc nước, đun sụi nước bằng lượng nhiệt thừa từ
nấu nướng. Ngay cả việc xõy dựng thúi quen rửa tay cũng cú thể bảo vệ hàng triệu con người.
Bờn cạnh đú, ngoài chiến dịch truyền thụng nõng cao nhận thức, cũng cần phải ỏp dụng những quy định nghiờm ngặt hơn đối với vấn đề kiểm soỏt ụ nhiễm, buộc tất cả mọi doanh nghiệp - từ quy mụ nhỏ đến lớn - phải đỏp ứng được những tiờu chuẩn tối thiểu. Xột cho cựng, nước sạch và khụng khớ trong lành là những điều thiết yếu để cú được một cuộc sống khỏe mạnh.
Điều quan trọng nhất là chớnh phủ cần đầu tư và xõy dựng những dự ỏn nước sạch cũng như cỏc cụng trỡnh xử lý nước thải để hỗ trợ cho chiến dịch này và thu hỳt người dõn tham gia. Một vớ dụ điển hỡnh là dự ỏn cụng viờn Yờn Sở trị giỏ hàng triệu đụ la đó được đề cập ở trờn. Ủy ban Nhõn dõn Thành phố Hà Nội đó và đang làm việc với Gamuda để cải tạo và nõng cấp hệ thống Cụng viờn hồ, kờnh Yờn Sở trở thành một cụng viờn cụng cộng tiờu chuẩn quốc tế với những hồ nước tự nhiờn sạch sẽ, một hệ thống vệ sinh hiện đại, và những cụng trỡnh đụ thị quanh hồ mang lại cho người dõn Hà Nội và du khỏch một lối sống lành mạnh, tràn đầy bản sắc văn húa.
Một trong những phần quan trọng của dự ỏn này là xõy dựng nhà mỏy xử lý nước thải lớn nhất tại cụng viờn Yờn Sở với cụng suất xử lý một nửa lượng nước thải của Hà Nội. Dự ỏn cụng viờn Yờn Sở sẽ biến khu cụng viờn bỡnh thường hiện nay thành một cửa ngừ phớa Nam sụi động, cú mụi trường xanh sạch đẹp cựng với những cụng trỡnh phục vụ thương mại, khỏch sạn và du lịch. Nếu cú thờm những dự ỏn lớn tương tự để giải quyết vấn đề ụ nhiễm nước, Hà Nội sẽ tiến tới kỷ niệm sinh nhật thứ 1000 với một diện mạo mới: sạch và xanh.
***
ễ nhiễm khụng khớ – bỏo Lao động Cập nhật: 11:00 AM, 19/04/2007
Trong cỏc ngày 16, 17 và 18-4, buổi sỏng sớm người dõn TPHCM ra đường ngạc nhiờn thấy nhiều nơi sương mự dày đặc. Vỡ sao cú hiện tượng kỳ lạ này? Trao đổi với thạc sĩ Lờ Thị Xuõn Lan, Phú Phũng Dự bỏo - phục vụ Đài Khớ tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, chỳng tụi mới biết đõy khụng phải là hiện tượng sương mự thụng thường mà là sương mự do khúi bụi!
Nồng độ bụi vượt tiờu chuẩn từ 3 đến 7 lần
Thỏng 4, TPHCM vào cao điểm mựa núng. Trờn nhiều trục đường lớn giao nhau khắp cỏc quận nội thành thường ựn tắc giao thụng. Người đi đường khốn khổ vỡ nắng núng và khúi bụi của rừng xe mỏy và ụ tụ võy quanh. Mới tắc đường chưa đầy năm phỳt, nhiều người đó thấy chúng mặt, mắt cay số, nghẹt thở. Những triệu chứng của ngộ độc khúi xe.
TPHCM hiện cú hơn 2 triệu xe gắn mỏy và 500.000 ụ tụ cỏc loại (chưa kể hàng triệu lượt xe ở cỏc tỉnh về TP). Sở Tài nguyờn-Mụi trường TPHCM cho biết hiện nay xe Khi đi ra đường, nờn đeo khẩu trang để trỏnh hớt khúi bụi lẫn trong sương mự. Ảnh: NLĐ.
gắn mỏy chiếm hơn 80% tổng lưu lượng xe hoạt động trong nội thành. Đõy là đối tượng chớnh gõy gia tăng ụ nhiễm khụng khớ cho TP.
Chi cục Bảo vệ Mụi trường TPHCM cho biết nồng độ chỡ trong khúi thải giao thụng đang tăng nhanh, từ 1,4 đến 2,4 lần so với năm trước. Cỏc chất độc hại khỏc trong khụng khớ cũng tăng, như nồng độ benzen tăng 1,1 đến 2 lần, nồng độ chất toluene tăng từ 1 đến 1,6 lần.
Tại 3 trạm quan trắc ụ nhiễm do giao thụng đặt ở vũng xoay Hàng Xanh, vũng xoay Phỳ Lõm và ngó tư Đinh Tiờn Hoàng - Điện Biờn Phủ, kết quả đo được cho thấy nồng độ bụi tại cỏc trạm đều vượt tiờu chuẩn cho phộp từ 3 đến 7 lần, cao nhất là tại vũng xoay Phỳ Lõm, mức tăng của thỏng sau so với thỏng trước là 1,24 lần.
Chứa rất nhiều chất độc hại
Theo thạc sĩ Lờ Thị Xuõn Lan, sương mự bỡnh thường là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành cỏc hạt nhỏ li ti trong lớp khụng khớ sỏt mặt đất, làm giảm tầm nhỡn ngang xuống dưới 1 km. Sương mự thường được chia làm cỏc loại: sương mự bức xạ, sương mự bỡnh lưu, sương mự thung lũng, mự khụ... Hiện tượng sương mự tại TPHCM mấy ngày qua được xếp vào loại sương mự bức xạ.
Thạc sĩ Lan núi: Chỳng ta thường nghĩ rằng sương mự là vụ hại, song khụng phải thế. Bỡnh thường, bức xạ mặt trời sẽ phỏt tỏn khúi bụi làm tan đi, nhưng khi cú sương mự khúi bụi bị giữ lại ở gần mặt đất. Nhất là giai đoạn thời tiết giao mựa như hiện nay, khi trời chưa cú mưa, sương mự xuất hiện gặp khụng khớ ụ nhiễm nờn chứa rất nhiều chất độc hại. Khúi bụi giao thụng càng nhiều, mức ụ nhiễm càng cao. Lỳc này sương mự chớnh là khúi, bụi lơ lửng cộng với hơi nước, vỡ vậy sương mự cú thể ảnh hưởng trực tiếp đến hệ hụ hấp của con người.
Thạc sĩ Lan khuyờn, hiện nay chỳng ta chưa cú giải phỏp nào khỏc ngoài cỏch tự bảo