- Về hỡnh thức: trỡnh bày thành bài văn nghị luận ngắn, cú bố cục ba phần rừ ràng (mở bài, thõn bài và kết luận), khụng quỏ hai trang giấy thi.
3. Nắm được vốn hiểu biết nhất định, bài làm của cỏc bạn sẽ sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục, trỏnh được việc bài viết chỉ đưa ra cỏc nhận định chung
#3 ễ NHIỄM KHễNG KHÍ
ễ NHIỄM KHễNG KHÍ Hà Nội, thành phố trong... bụi
Hà Nội đang trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ. Những cụng trỡnh hạ tầng cơ sở về cấp, thoỏt nước, điện lực, thụng tin liờn lạc, đường sỏ, nhà hỏt, sõn thi đấu thể thao, nhà ở... liờn tục được sửa chữa, nõng cấp, cải tạo và xõy dựng mới. Cú thể vớ Hà Nội hiện nay như một đại cụng trường, hàng ngày tạo ra một lượng lớn bụi bẩn.
Quỏ tải
Nồng độ bụi bẩn ở Hà Nội ngày một nhiều hơn. Trung bỡnh ở cỏc nơi cụng cộng trong thành phố nồng độ bụi vượt quỏ chuẩn cho phộp từ 2 đến 4 lần (theo tiờu chuẩn của cỏc nước phỏt triển ở chõu Âu, chõu Mỹ, nồng độ bụi ở cỏc thành phố chỉ được phộp vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp 1-2 lần). Hứng chịu nhiều nhất là cỏc khu vực đang xõy dựng, cải tạo, sửa chữa: Mai Động, Thượng Đỡnh, ngó tư Vọng, Cầu Diễn, Bắc Thăng Long, Chốm, Văn Điển, Lỏng – Hoà Lạc, Trần Duy Hưng..., vượt
quỏ chuẩn cho phộp 5 lần. Nồng độ cỏc chất ụ nhiễm khỏc đều vượt chuẩn nhiều lần, cực độc cú Pb, SO2. ễ nhiễm do bụi cao nhất là vào hụm trời hành, giú mạnh.
Nguyờn nhõn gõy ra bụi
Ngoài chuyện đổ rỏc bừa bói của dõn, thỡ phế thải rắn trong xõy dựng (đất, đỏ, sỏi...), vật liệu thi cụng được coi là tỏc nhõn chớnh gõy bụi bẩn.
Từ trung tõm đến ngoại ụ, từ cỏc trục giao thụng chớnh đến ngừ ngỏch, đõu đõu cũng thấy xõy dựng. Thành phố đó quy định về bảo đảm vệ sinh, trỏnh bụi bẩn, cỏc cụng trỡnh xõy dựng nhà ở phải được che chắn kỹ, nhưng khụng ớt chủ cụng trỡnh đó lờ đi. Nhiều chủ phương tiện chở vật liệu, phế thải khụng che đậy kớn, chở quỏ tải trọng, phúng nhanh làm rơi vói ra đường phố.
Tại cỏc mục 2 và 5 - Điều 22 của Quy định số 25/2002/QĐ-UB do UBND thành phố Hà Nội ban hành ngày 27-2-2002 ghi rừ: Cỏc phương tiện cơ giới khi ra khỏi cụng trường phải được rửa sạch, bảo đảm khụng gõy bẩn ra đường phố. Phế thải xõy dựng khi vận chuyển từ trờn cao xuống phải được đúng vào bao, đựng trong đường ống bọc kớn, cấm để phế thải xõy dựng rơi tự do từ trờn cao xuống. Nhưng trờn thực tế quy định trờn hầu như khụng được chấp hành cỏc cụng trỡnh xõy dựng cứ thoải mỏi thả rỏc từ trờn cỏc tầng cao xuống. Xe cơ giới đờm trước bựn đất quỏnh kột ở lốp, ở thành, thựng xe ra sao thỡ ngày hụm sau vẫn thế.
Cỏc cụng trỡnh thi cụng, kố sụng, đường giao thụng, cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ khụng hoàn thành đỳng tiến độ, đó tạo nờn một lượng bụi rất lớn: cụ thể là đường hầm ngó tư Vọng, hành lang Tõy Sơn dài 6,8 km...
Ngoài ra cũn cú bụi, khúi từ cỏc khu cụng nghiệp tập trung (cũ và mới), ụ tụ, xe mỏy. Đa phần cỏc cơ sở sử dụng cụng nghệ lạc hậu, dựng than đỏ mà khụng cú thiết bị thu gom xử lý bụi. Cỏc nhà mỏy đan xen với dõn cư, cơ sở hạ tầng khụng được xõy dựng đồng bộ nờn cũng gõy ụ nhiễm nặng.
Giải phỏp
- Xử phạt nghiờm minh.
- Kiểm tra, bảo dưỡng với xe mỏy, ỏp dụng tiờu chuẩn hàm lượng lưu huỳnh trong dầu diezel và xăng, quy định độ xả khớ thải cho cỏc loại mỏy, phương tiện dựng trong sản xuất thi cụng.
(Cỏc bài ụ nhiễm khụng khớ sẽ được cập nhật tiếp tại đõy)
---
ễ NHIẾM MễI TRƯỜNG Ở NễNG THễN (!)
Nụng thụn "kờu" mói, nguồn nước tử thần vẫn chảy...!
Theo cỏc nghiờn cứu khoa học, con người cú thể nhịn đúi được khoảng 3 tuần nhưng họ sẽ chết khỏt nếu ba ngày khụng thể uống nước. Điều này cho thấy tầm quan trọng của nguồn nước sạch tới sự sống và sức khỏe của con người. Thế nhưng, theo cỏc nghiờn cứu, khảo sỏt gần đõy nhất của cỏc cơ quan chức năng, nước sinh
hoạt nụng thụn tại nhiều khu vực trờn cả nước đă bị ụ nhiễm trong nguồn thụ ( chưa qua xử lý).
Kết qủa khảo sỏt cho biết mức độ ụ nhiễm cao ở một số tỉnh như Hà Nam (64,03%), Hà Nội (61,63%), Hải Dương (51,99%), Đồng Thỏp (37,26%)... Thậm chớ cú những mẫu hàm lượng Asen vượt qỳa 100 lần so với tiờu chuẩn cho phộp. Kết quả kinh hoàng này cho thấy, những người dõn nụng thụn đang thực sự phải đối mặt nguồn nước tử thần.
Nếu nhỡn vào bề ngoài, chỳng ta sẽ nhận thấy diện mạo của nụng thụn Việt Nam đang thay da đổi thịt. Những ngụi nhà tranh vỏch đất, những kớ ức buồn và xơ xỏc về một nụng thụn Việt Nam nghốo nàn, lạc hậu đang dần biến mất. Thay vào đú là những ngụi nhà kiờn cố, những khu cụng nghiệp mọc lờn khắp nơi, những làng nghề thủ cụng đang dần hồi sinh. Nhưng tất cả những vẻ bề ngoài đú, khụng thể che lấp được những bất ổn về một hệ sinh thỏi nụng thụn đang bị phỏ vỡ từng ngày từng giờ. Nghiờm trọng nhất là nguồn nước sinh hoạt ở cỏc vựng quờ – nguồn nước mà những người nụng dõn đang buộc phải dựng nú cho những nhu cầu hàng ngày đang bị ụ nhiễm nghiờm trọng. Nú chớnh là những tờn thần chết vụ hỡnh đanh rỡnh rập tớnh mạng của những người nụng dõn.
Theo cỏc tài liệu khoa học trờn thế giới, đó phỏt hiện thấy cú hơn 300 mặt bệnh lõy truyền qua nước. Cú hai nguyờn nhõn ảnh hưởng đến sức khỏe liờn quan đến nước, đú là do cỏc vi sinh vật cú khả năng truyền bệnh sang người và do cỏc chất húa học, phúng xạ gõy ra.
Vi sinh vật truyền qua nước gõy nờn hầu hết cỏc bệnh ở đường tiờu húa. Vi khuẩn gõy bệnh như tả, lỵ, thương hàn, tiờu chảy…; virus gõy bệnh như bại liệt, viờm gan…; ký sinh trựng gõy bệnh như lỵ amip, giun, sỏn… Cỏc tỏc nhõn này cú thể xõm nhập vào cơ thể con người trực tiếp qua đường nước uống hoặc nước dựng chế biến thực phẩm. Những bệnh này cú thể gõy thành dịch lớn làm số người tử vong cao, rất nguy hại cho cộng đồng nếu khụng cú biện phỏp phũng chống dịch tốt. Khi nguồn nước nhiễm cỏc húa chất từ sản xuất, sinh hoạt của con người, nước thải từ cỏc khu cụng nghiệp thường gõy ra cỏc bệnh mạn tớnh, bệnh ung thư, bệnh ảnh hưởng đến sinh sản và di truyền.
Nếu gọi nguồn nước ngầm đó qua xử lý thụ như lọc qua bể lọc hoặc nước mưa là nước sạch thỡ mới chỉ cú 36% người dõn ở bắc Trung bộ và duyờn hải Nam Trung bộ, 33% người dõn ở đồng bằng sụng Hồng và cao nhất là 39% nụng dõn ở đồng bằng sụng Cửu Long được sử dụng nguồn nước sạch này. Những nguồn nước đó được xử lý qua bể lọc thụ hoặc nguồn nước mưa chỉ cú thể trỏnh được cỏc loại kim loại nặng trong đú như sắt chứ khụng thể lọc được hết những chất độc như asen. Đặc biệt là trong tỡnh hỡnh nguồn nước ngầm bị ụ nhiễm nặng nề như hiện nay, phương phỏp dựng bể lọc thụ như nhiều bà con nụng dõn vẫn dựng thời gian vừa qua hoặc sử dụng nguồn nước mưa khụng thể đảm bảo an toàn vệ sinh và đặc biệt là trỏnh khỏi bệnh tật.
208 hộ gia đỡnh sử dụng nước giếng khoan cho ăn uống và sinh hoạt tại ba xó của tỉnh Hà Nam (chiếm 10,8% số hộ cú giếng đă được điều tra) để khỏm bệnh và chọn ngẫu nhiờn 100 người trong số cỏc đối tượng đến khỏm để làm cỏc xột nghiệm cận lõm sàng. Kết quả cho thấy: Tỡnh hỡnh ụ nhiễm asen trong nguồn nước giếng khoan ở khu vực nghiờn cứu thớ điểm là rất nghiờm trọng (94,4% cao hơn tiờu chuẩn cho phộp, 57% tổng số giếng cú nồng độ asen từ >100 đến >1000 mg/l). Tỷ lệ mắc bệnh chung của 3 xă này tương đối cao (Hoà Hậu: 51,8%, Bồ Đề: 49,5%, Vĩnh Trụ: 43,5%) so với một số vựng nghiờn cứu khỏc về tỡnh hỡnh bệnh tật của nụng thụn Việt Nam. Một số bệnh khỏc cũng cú tỷ lệ cao hơn so với cỏc khu vực nghiờn cứu khỏc như bệnh ngoài da 28,3% (cỏc nơi khỏc từ 5,7-13,6%). Tỷ lệ biến đổi sắc tố da, sừng hoỏ, bệnh lưu thai sản khỏ cao. Xột nghiệm hàm lượng asen trong túc và trong nước tiểu của nhúm nghiờn cứu cao hơn đỏng kể so với người b́nh thường. Số đối tượng cú asen túc và asen niệu trờn giới hạn bỡnh thường là 50% và 25% tương ứng. Thời gian vừa qua, bỏo chớ đó núi rất nhiều đến tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước một cỏch nghiờm trọng ở cỏc vựng nụng thụn Việt Nam đặc biệt là những khu vực tập trung nhiều khu cụng nghiệp, khu chế xuất và làng nghề. Nếu ai đó một lần đến làng ung thư tại Lõm Thao – Phỳ Thọ thỡ đều cú thể thấy được sự kinh hoàng mà những người dõn nơi đõy phải gỏnh chịu từ những nguồn nước chết xả ra từ cỏc khu cụng nghiệp quanh đú. Nguồn nước xung quanh khu vực này đó bị nhiễm độc nghiờm trọng, ngay cả nguồn nước ngầm. Những cõy lương thực thực phẩm vẫn mọc lờnh xanh mướt, nhưng đú là màu xanh chết chúc. Cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu những mẫu cõy ở khu vừng này và trong những cõy xanh ấy đều bị nhiễm kim loại nặng và là tỏc nhõn cú thể gõy ung thư. Những người dõn ở Thạch Sơn – Lõm Thao – Phỳ Thọ vẫn phải sống trong sợ hói dưới lưỡi hỏi của tử thần, khụng cũn con đường nào khỏc để tự cứu mỡnh. Sau Thạch Sơn, người ta đó kinh hoàng phỏt hiện ra hàng loạt những làng ung thư ở Hà Tõy, Hà Nam, Nghệ An, Quảng Nam, và mới đõy nhất là Thuỷ Nguyờn (Hải Phũng)… được nhắc tới. Theo khảo sỏt của bệnh viện K, trong 5 năm gần đõy, trung bỡnh mỗi năm ở nước ta cú khoảng 150.000 bệnh nhõn ung thư mới phỏt hiện, cú khoảng 70.000 người bị chết vỡ căn bệnh này, tăng hơn nhiều so với trước đõy. Bệnh ung thư khụng chỉ gia tăng ở cỏc đụ thị lớn như Hà Nội, Hải Phũng, mà cũn trở nờn phổ biến đối với nhiều vựng nụng thụn.
Điều đỏng buồn, dường như làng ung thư đang trở thành một hiện tượng khụng cũn hiếm hoi ở nụng thụn Việt Nam, và tất cả đều liờn quan trực tiếp đến tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng và tỏc nhõn trực tiếp chớnh là nguồn nước khụng đảm bảo.
Chỳng ta hóy nhỡn vào sự thay đổi của cỏc vựng nụng thụn Việt Nam: Đú là những trụ sở ủy ban hoành trỏng được xõy to đẹp, nhiều khi phụ trương quỏ mức, những ngụi nhà to đẹp lố nhố mọc lờn làm cho bộ mặt nụng thụn bị đụ thị húa một cỏch nửa vời. Thế nhưng, hầu như những cụng trỡnh đầu tư cho vệ sinh mụi trường mà quan trọng nhất là nguồn nước sạch cho người dõn thỡ khụng hề được chỳ ý. Hầu hết nguồn nước của những người dõn nụng thụn đang sử dụng được lấy trực tiếp từ nước ngầm.
rằng, nụng thụn xõy những ngụi nhà to, xõy những trụ sở đẹp, đường làng nụng thụn được bờ tụng húa, đời sống vật chất của người dõn khấm khỏ lờn điều đú chứng tỏ nụng thụn đó văn minh, hiện đại và bắt kịp thành phố. Điều này đỳng, nhưng chưa đủ. Văn minh nụng thụn cần những thứ nhỏ hơn, đơn giản hơn và thiết thực hơn, đú là những thứ liờn quan trực tiếp đến sức khỏe của người dõn, đú là những thứ liờn quan mật thiết đến đời sống hàng ngày của họ mà nguồn nước sạch là một vớ dụ cụ thể nhất.
Nước sạch là một trong những điều kiện để đảm bảo cho vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh nhà cửa, vệ sinh trong lao động, vệ sinh ăn uống và cỏc điều kiện khỏc cho sức khỏe. Muốn cú nước sạch thỡ phải đảm bảo vệ sinh mụi trường từ nguồn nước đến cỏc khõu như khai thỏc, vận chuyển, dự trữ, sử dụng. Khi những người nụng dõn chưa thể cú được một nguồn nước sạch hơn, an toàn hơn và một khụng gian sống khỏe mạnh, trong lành, chừng đú chỳng ta chưa thể nghĩ tới văn minh cho những người nụng dõn chõn lấm tay bựn.
Và vẫn phải nhắc lại một con số đó rất cũ: Hơn 70% dõn số nước ta vẫn là nụng dõn và họ đang sinh sống ở cỏc vựng nụng thụn. Khụng thể nghĩ đến văn minh, hiện đại khi hơn 70% dõn số ấy vẫn chưa thể cú được một mụi trường sống an toàn, một nguồn nước sạch và văn minh hơn hiện nay. Bài toỏn này, vẫn đang chờ lời giải của tất cả chỳng ta.
---
Mụi trường nụng thụn: Thảm họa đó đến...
Những vấn đề này gõy tỏc động mạnh mẽ và lõu dài đến cỏc hệ sinh thỏi nụng
nghiệp và nụng thụn. Nú hạn chế tớnh năng sản xuất của cỏc thành phần mụi trường, giảm năng suất cõy trồng, vật nuụi, cản trở sự phỏt triển bền vững. Càng ngày, những vấn đề ụ nhiễm mụi trường càng trở nờn phổ biến rộng rói, len lỏi trong mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt thường nhật của người dõn nụng thụn. Và quan trọng nhất, hiện trạng trờn tỏc động xấu đến sức khoẻ cộng đồng nụng thụn và hậu quả là lõu dài, khụng những đối với thế hệ hiện tại mà cả thế hệ mai sau.