1. Nội dung:
- Bằng việc dựng lên một tình huống đối đáp giữa phù thuỷ - đại diện cho sức mạnh quyền năng biến hoá và nhân vật tôi ng– ời mua hàng đầu tiên, ngời khát khao kiếm tìm hạnh phúc, tình yêu, tình bạn,... nhà thơ ngời ấn Độ muốn gửi gắm triết lí sâu sắc về đời sống nhân sinh.
+ Tất cả những gì cao đẹp nhất trong cuộc sống của chúng ta nh hạnh phúc, tình yêu, tình bạn, ... đều do chính mình làm ra. Muốn đạt tới những giá trị ấy không còn cách nào khác chúng ta phải ra sức vun trồng, xây đắp, nuôi d- ỡng ... Có nh vậy những giá trị mà ta đạt đợc mới trở nên bền vững, có ý nghĩa ...
+ Có những thứ giá trị trên đời này không quyền lực nào, sức mạnh nào, tiền bạc nào có thể làm ra, có thể mua đợc đó là: tình yêu, hạnh phúc, tình bạn,... Tất cả những giá trị đó có đợc đều cần đến thời gian, đều xuất phát từ tình cảm chân thành, không vụ lợi, tính toán, mu đồ,...
Đề 28. Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau:
“Một ngời đ đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh ã mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa”. (Theo sách Dám thành công – Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2008, trang 90) {Đề thi ĐH,CĐ Khối C năm 2009}– Gợi ý bài làm
I. GTVĐ
Khi bàn về niềm tin trong cuộc sống, nhiều ngời trong chúng ta sẽ nhớ đến một câu chuyện mang nội dung giáo dục sâu sắc vai trò của niềm tin – và hậu quả của mất niềm tin - đó là câu chuyện về một vị tớng quân khi xuất trận, vị vua của đã hỏi vị tớng quân ấy nh sau: nếu phải chọn đánh mất trong các điều sau thì tớng quân chọn đánh mất cái gì trớc, cái gì sau: quân đội, đất nớc, niềm tin? Vị tớng quân ấy đã trả lời rằng: tôi sẽ chấp nhận đánh mất quân đội trớc, vì nếu mất quân đội thì còn đất nớc và niềm tin tôi sẽ gây dựng lại quân đội; nếu phải đánh mất nhiều hơn thế thì tôi chấp nhận mất quân đội và đất nớc mà giữ lại niềm tin, vì nếu còn niềm tin thì tôi sẽ tập hợp quân đội mà lấy lại đất nớc. Nhng nếu đánh mất niềm tin mà còn quân đội và đất nớc thì không sớm thì muộn cũng đánh mất tất cả. Đó là sự lựa chọn khôn ngoan nhất! Chính vì thế sách Dám thành công dạy rằng: “Một ngời đ đánh mất ã
niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa”.
II. GQVĐ
1. Giải thích.
- Về nội dung trực tiếp: lời phát biểu trên nói về hậu quả của việc đánh mất niềm tin vào bản thân. Nếu con ngời đánh mất niềm tin thì hệ quả tất yếu là sẽ đánh mất nhiều thứ quý giá nữa.
- Về thực chất: ý kiến này đề cập đến vai trò quyết định của lòng tự tin. Nếu có niềm tin là có tất cả, nếu đánh mất niềm tin là đánh mất tất cả.
2. Bàn luận về tự tin và mất tự tin.
- Ngời có lòng tự tin luôn luôn khẳng định năng lực và phẩm chất của mình, coi đó là nguồn sức mạnh chân chính, có ý nghĩa quyết định, giúp con ngời vững vàng, lạc quan và thành công trong cuộc sống. Do đó tự tin là đức tính quý báu của con ngời!
- Khi mất tự tin:
+ Con ngời không còn tin vào năng lực và phẩm chất của bản thân nên sẽ đánh mất những điều kiện cơ bản và cần thiết giúp đạt đến những giá trị quý báu: nghị lực và ý chí, hy vọng và lạc quan...
+ Con ngời không còn khả năng đơng đầu với những khó khăn, thử thách nên dễ dàng buông xuôi, bỏ mất những cơ hội tốt trong cuộc sống...
3. Bài học nhận thức và hành động.
- Trong mọi hoàn cảnh sống, đặc biệt khi gặp những khó khăn, thử thách cần nêu cao bản lĩnh, không đánh mất niềm tin vào chính mình.
- Luôn sống tự tin nhng tránh chủ quan. Phải cảnh giác với những việc tự tin mù quáng. Phải tỉnh táo để biết lắng nghe, biết học hỏi, hợp tác; biết tu dỡng phẩm chất và trau dồi năng lực của bản thân vì đó là cơ sở của lòng tự tin. III. KTVĐ.
- Khẳng định ý nghĩa, giá trị giáo dục, tác động tích cực đến xã hội nhất là thế hệ trẻ của ý kiến trên
- Bài học bản thân.
Đề 29: “Học, học nữa, học mãi” (V. Lê-nin)
Anh/ chị hãy nghị luận về vấn đề trên trong một bài văn 400/600 từ?
I. GTVĐ: nờu vấn đề nghị luận: “học, học nữa, học mói”. Học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhõn dõn ta, đối với cả nhõn loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nú giỳp con ng` mở mang kiến thức,nú giỳp cho đất nước văn minh, tiến bộ. nhận thức được tầm wan trọng của vấn đề này, tuy fải bận trăm cụng nghỡn việc, nhưng Lờ-nin vẫn thường khuyờn cỏn bộ và tự đặt cho mỡnh nhiệm vụ: “học, học nữa, học mói”.
II. GQVĐ:
1. Giải thớch cõu núi (hoặc nờu cỏc biểu hiện của vấn đề) học là việc học sinh tiếp thu kiến thức của nhõn loại dưới sự hướng dẫn của thầy cụ giỏo…khi học chỳng ta fải tỡm tũi, suy nghĩ them để hiểu rừ và mở rộng cỏc kiến thức đó thu thập được.
như thế lời dạy của lờ-nin cú ý nghia là khuyờn chỳng ta fải luụn học hỏi ko ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài XH…
2. Phõn tớch cỏc mặt đỳng,lợi: đú là một chõn lớ, một sự thật hiển nhiờn, rừ rang từ trước đến nay. bởi vỡ kiến thức của nhõn loại bao la mờnh mụng như biển cả cũn sự hiểu biết của mỗi ng` trong chỳng ta chỉ như giọt nước. hơn thế nữa, mỗi một giõy phỳt trụi wa thỡ hành tinh của chỳng ta lại cú một phỏt minh mới ra đời, vỡ thế ko bao h chỳng ta học được hết những kiến thức đú và cũng vỡ thế mà chỳng ta fải luụn luụn học tập ko ngừng.làm sao chỳng ta cú thể quờn được tấm gương của nhà bỏc học Lờ Quý Đụn của đất nước VN hoặc cỏc bỏc học Newtơn, Ampere… trờn thế giới đó suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý bỏo cho nhõn laọi. ngoài ra, lời nhận định này cũng đỳng vỡ nú cú giỏ trị về mặt giỏo dục con ng` mới, giỏo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nờn chỳng ta ko lạ gỡ khi thấy cỏc danh nhõn trờn thế giới cũng từng cú những suy nghĩ tương tự như cõu núi nổi tiếng của Darwin:“nhà bỏc học ko cú nghĩa là ngừng học” hay:“đường đời là chiếc thang ko nấc chút, việc học là quyển sỏch ko trang cuối cựng.” (Kalinin) hay cõu của Bỏc Hồ: “học hỏi là một việc fải tiếp tục suốt đời”.Chớnh cõu núi của cỏc nhà bỏc học càng làm tăng thờm giỏ trị chõn lớ của lời nhận định của Lờ-nin.
3. Mở rộng vấn đề
a) Phõn tớch cỏc mặt bổ sung. Nhưng thật đỏng tiếc là cú những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giỏ này. thật đỏng tiếc là trong nhà trường cú những học sinh lười biếng, ko cố gắng chăm lo học tập, kiền thức nụng cạn, dở dang. Cũng như thế trong XH cũn cú những kẻ tự kiờu, tự món khi đó đạt được bằng cấp mà ko chịu tớp tục học hỏi. và đương nhiờn những kẻ đú đỏng bị chờ trỏch vỡ đó ko nghe theo lời khuyờn bảo tốt đẹp này.
b) Xõy dựng thỏi độ đỳng cần phải cú.Do đú, học hỏi suốt đời là một việc fải làm và cần làm. í nghĩa trọn vẹn, sõu xa của cõu núi cũng là muốn chỳng ta thực hiện được điều đú. Nhưng làm như thế vẫn chưa đủ. để việc học hỏi đạt kết quỷ thật tốt, chỳng ta fải xỏc định rừ động cơ học tập là vỡ tổ quốc, vỡ nhõn dõn, học để trở thành ng` lao động mới cú khả năng trỡnh độ để phục vụ đất nước,sẵn sàng xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. bờn cạnh mục đớch học tập,chỳng ta cũn fải cú tinh thần thỏi độ học tập đỳng đắn, học đi đụi với hành, học ở nhà trường, học ngoài XH...
c) Phõn tớch nguyờn nhõn, hậu quả (hoặc tỏc dụng) nếu đạt được những điều kiện trờn thỡ việc học hỏi sẽ mang lại 1 tỏc dụng, 1 kết quả thật to lớn là kiến thức của mỗi ng` trong chỳng ta sẽ được lien tục nõng cao, từ đú sẽ giỳp cho đất nước ngày càng văn minh tiến bộ. đặc biệt là đối với đất nước chỳng ta ngày nay, nhiệm vụ học tập càng trở nờn vụ cựng cấp thiết,trở thành nghĩa vụ của mỗi ng` cụng dõn vỡ đất nước ta, sau gần một trăm năm đụ hộ của thực dõn phỏp,sau hơn hai mươi năm chiến đấu chống đế quốc mỹ, đa số nhõn dõn ta ko cú thời giờ và phương tiện để học
tập.nờn muốn nhanh chúng hàn gắn vết thương chiến trrang, ổn định đời sống nhõn dõn, khụi phục và phỏt triển kinh tế, tiến tới xõy dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và phồn vinh, ta cần fải cố gắng học tập gấp năm mười lần trước đõy thỡ mới mong cú một đội ngủ cỏn bộ quản lớ, khoa học kĩ thuật đụng đảo, cụng nhõn lành nghề,nụng dõn cú trỡnh độ cao để tiếp thu kỹ thuật mới tăng nõng suất lao động.
III.KTVĐ: Thỏi độ,kết luận chung của bài nghị luận.Rừ rang nhận định của lờ- nin đỳng là một sự thật hiển nhiờn trong cuộc sống, là một chõn lớ của thời đại. Đồng thời,cõu núi trờn cũng bộc lộ tấm long, ước muốn thiết tha của Lờ-nin.
Đề 30.