- Về hỡnh thức: trỡnh bày thành bài văn nghị luận ngắn, cú bố cục ba phần rừ ràng (mở bài, thõn bài và kết luận), khụng quỏ hai trang giấy thi.
5. Khụng ngừng nõng cao dõn trớ và thường xuyờn giỏo dục ý thức cho người tham gia giao thụng
5. Khụng ngừng nõng cao dõn trớ và thường xuyờn giỏo dục ý thức cho người tham gia giao thụng tham gia giao thụng
Đó vi phạm là phải phạt ở mỳc cần thiết đủ sức răn đe, và thực hiện chủ yếu vúi người lớn, trẻ em nhỡn thấy sẽ học theo. Nếu chỉ quan tõm giỏo dục trẻ em, mà ngưũi lớn cứ làm sai, trẻ em nhỡn tấm gương phản diện của người lớn mà bắt chước, cho nờn giỏo dục đến mấy cũng khụng cú hiệu quả.
(Đỗ Mai Thanh) ---
Kinh hoàng con số tai nạn giao thụng Việt Nam
Cập nhật: 20/09/2007 - 17:29 - Nguồn: vnMedia.vn
Trong khuụn khổ hội thảo “Đại biểu dõn cử với việc phũng chống tai nạn thương tớch trẻ em” tổ chức tại Đà Nẵng (18 - 19/9), Thượng tỏ Trần Sơn, Phú phũng Tuyờn truyền và Hướng dẫn điều tra xử lý tai nạn giao thụng (TNGT) thuộc Cục Cảnh sỏt giao thụng đường bộ - đường sắt (Bộ Cụng an), đưa ra nhiều số liệu gõy bàng hoàng về tỡnh hỡnh TNGT tại VN.
Theo ụng, từ 2002 - 2006, TNGT ở VN năm sau tăng cao hơn năm trước và cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Riờng năm 2006, cả nước xảy ra 14.668 vụ TNGT đường bộ, đường sắt và đường thuỷ, làm chết 12.719 người và bị thương 11.273 người. Trong đú, TNGT đường bộ chiếm 14.161 vụ với 12.373 người chết, 11.097 người bị thương.
6 thỏng đầu năm nay, cả nước tiếp tục xảy ra 7.648 vụ TNGT làm chết 6.898 người, bị thương 5.903 người. Riờng TNGT đường bộ xảy ra 7.342 vụ làm chết 6.683 người và bị thương 5.727 người.
Đỏng chỳ ý, trong tổng số vụ TNGT đường bộ xảy ra năm 2006 thỡ cú tới 144 vụ gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng, làm chết 408 người, bị thương 493 người. Và chỉ trong 7 thỏng đầu năm 2007 đó cú 108 vụ TNGT nghiờm trọng làm chết 306 người, bị thương 414 người; so với cựng kỳ năm 2006 tăng cả về số vụ (33), số người chết (98) lẫn số người bị thương (86).
Thượng tỏ Trần Sơn nhấn mạnh, năm 2006, bỡnh quõn mỗi thỏng cả nước cú hơn 1.000 người chết, mỗi ngày cú gần 35 người chết do TNGT. Tớnh sơ, số người chết do TNGT trong một năm ở VN bằng số người chết trong 120 cơn bóo, bằng hậu quả của 53 cuộc chiến tranh kộo dài trờn thế giới ngày nay.
“Hoặc so sỏnh theo một cỏch khỏc: Đem số người chết trong năm 2006 do TNGT chia bỡnh quõn thỡ mỗi thỏng số người chết do TNGT ở VN bằng số thiệt mạng do khoảng 3 vụ nổ mỏy bay loại lớn. Trong ASEAN, VN đứng thứ 4 về phương tiện cơ giới đường bộ, đứng thứ 6 về số người dõn trờn một phương tiện cơ giới đường bộ nhưng lại đứng thứ 2 (chỉ sau Thỏi Lan) về số người chết và bị thương do TNGT!” - Thượng tỏ Trần Sơn núi.
ễng cũng cho biết thờm, theo thống kờ của Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB), tổn thất vật chất hàng năm ở VN do TNGT khoảng 885 triệu USD. Con số này cũn cao hơn cả giỏ trị tiền thuốc sử dụng cho cả 84 triệu dõn VN trong năm 2005 (817 triệu USD). Nếu so sỏnh với tổng thu ngõn sỏch cả nước vừa được bỏo cỏo tại Quốc hội thỡ con số 885 triệu USD chiếm hơn 5,5% tổng thu ngõn sỏch cả nước/năm. Và nếu so với tổn thất toàn cầu do TNGT đường bộ khoảng 518 tỷ USD/năm (số liệu của Tổ chức Y tế thế giới, WHO) thỡ con số tổn thất gần 1 tỷ USD/năm của VN là quỏ nghiờm trọng.
“Nếu núi TNGT đang là thảm hoạ quốc gia cũng khụng phải quỏ lời. Mức độ TNGT ngày càng thảm khốc đó và đang là hiểm hoạ của dõn tộc, đe doạ nghiờm trọng đến sự phỏt triển bền vững của xó hội!” - Thượng tỏ Trần Sơn nhấn mạnh.
MA TÚY
Ma tuý là từ chỉ cỏc chất gõy nghiện, cú nguồn gốc tự nhiờn hay tổng hợp, khi đưa vào cơ thể dưới bất kỳ hỡnh thức nào (uống, hỳt, hớt, tiờm chớch …) sẽ gõy ****** hoặc kớch thớch mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau, gõy ảo giỏc dẫn tới thay đổi một hoặc nhiều chức năng cơ thể ( về sinh lý và tõm lý) , làm cho người sử dụng nú cú ham muốn khụng kềm chế được, phải gia tăng liều luợng để thoả món cỏc cơn thốm khỏt ngày càng tăng, từ đú sức khỏe ngaà càng suy
kiệt, nhõn cỏch suy thoỏi, tiền bạc khỏnh kiệt …
Cỏc chất ma tuý thường dựng là thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain, moocphin, seduxen ….
---
Tỏc hại của Ma tỳy về mặt kinh tế và xó hội
(19/01/2008 - 08:45:31 PM)