Việc đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành cần phải phân tích chi tiết các khoản mục chi phí và mức độ ảnh hởng của nó tới giá thành. Vì vậy ta có biểu sau:
Tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành
ST T T
Khoản mục 6 tháng đầu
năm 99 6 tháng đầu năm 2000
Sốlợng (103đ) Tỷ trọng Sốlợng (103đ) Tỷ trọng So sánh %
Bội chi và tiết kiệm
Tuyệt đối (±103đ) Tơngđối (±103đ) Mứcđộ A/ H đến Z(%) 1 Tiền lơng 996.300 29,2 1.223.900 22,5 122,8 227.600 -536.562 6,7 2 Bảo hiểm xã hội 150.000 4,4 200.000 3,7 133,3 50.000 -65.050 0,001 3 Nguyên vật liệu 1.089.400 32 1.913.170 35,2 175,7 823.770 -11.800 24,2 4 Khấu hao 250.000 7,3 360.000 6,6 144 110.000 -81.750 3,2 5 Chi phí SXC 407.900 12,1 815.274 15 200 407.374 94.515 12 6 Chi phí QLDN 510.600 15 922.816 17 180,8 412.216 20.585 13,599
Tổng cộngCP(Z) 3.404.200 100 5.435.160 100 159,7 2.030.960 -580.061
Việc đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu gía thành cần phân tích theo từng khoản mục chi phí, mức độ ảnh hởng của nó tới giá thành. Từ đó tìm mọi biện pháp liên quan để hạ giá thành sản phẩm.
1-So sánh tổng chi phí của 6 tháng đầu năm 2000, với cùng kỳ năm 1999 tăng là 59,7%. Nguyên nhân là: Công ty đã ký đợc nhiều hợp đồng với các khách hàng để sản xuất( chủ yếu là sản xuất cơ khí ). Nên các chi phí lao động, nguyên vật liệu đều tăng. Để tính toán xem xét giá thành bội chi hay tiết kiệm về số tuyệt đối và t- ơng đối.
Về số tuyệt đối 6 tháng đầu năm 2000 so cùng kỳ năm 1999 là : 5.435.160 - 3.404.200 = 2.030.160 (103 đ).
Về số tơng đối Công ty đã tiết kiệm 6 tháng đầu năm 2000 so với cùng kỳ năm 1999 là:
áp dụng công thức: ∆Z’ = Z1 - Z0IsL.