Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào.

Một phần của tài liệu bai giang vat ly6 (Trang 35 - 38)

việc dễ dàng hơn nh thế nào.

1. Thí nghiệm: SGK2. Nhận xét. 2. Nhận xét.

3. Kết luận:

- Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hớng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

- Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật.

c) Hoạt động 3: Vận dụng

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS phân nhóm thảo luận các câu C5 - C7 - GV phân tích C6; C7

- Thống nhất đáp án lên bảng.

C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hớng của lực kéo. Dùng ròng rọc động đợc lợi về lực. C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa đợc lợi về độ lớn, vừa đợc lợi về hớng của lực kéo.

IV. Củng cố:

? Dùng ròng rọc khi nào? Có lợi ớch gỡ?

V. Dặn dò:

- Xem phần”có thể em cha biết” - Làm bài tập 16.4; 16.1 vào vở.

- Tự làm phần vận dụng ở bài tổng kết chơng.

Ngày soạn: 15/ 1/2009 Ngày dạy: 19/1/2009

A. Mục tiêu:

- Ôn lại kiến thức cơ bản về cơ học, giúp học sinh nắm vững kiến thức chơng I. - Rèn luyện kỹ năng t duy, lô gíc, ôn tập hệ thống kiến thức.

- Thái độ trung thực, hợp tác.

B. Ph ơng pháp :

Đặt và giải quyết vấn đề.

C. Ph ơng tiện dạy học :

Bảng phụ vẽ ô chữ.

D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức

(II) Bài cũ: (III) Bài mới:

1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài. 2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1: Tổ chức ụn tập- vận dụng

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS đọc và trả lời câu hỏi phần vận dụng SGK. Theo nhóm (15') câu C4.

Câu 1: Con trâu -> tác động lực kéo -> cái cày.

- Giáo viên gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét giữa các nhóm - cho điểm - GV thống nhất câu trả lời lên bảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2: C

Câu 3: Cách B.

Câu 4: kg/m3, N, kg, N/m3, m3.

b) Hoạt động 2: Tổ chức trũ chơi ụ chử

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV treo ô chữ hình 17.2; 17.3

- HS quan sát GV nêu câu hỏi học sinh trả lời ô chữ theo từng nhóm.

- Ô chữ 1: Hàng ngang.

1. Ròng rọc động 1. Trọng lực 2. Bình chia độ 2. Khối lợng 3. Thể tích 3. Cái cân 4. Máy cơ đơn giản 4. Lực đàn hồi 5. Mặt phẳng nghiêng 5. Đòn bẩy 6. Trọng lực 6. Thớc dây 7. Pa lăng.

c) Hoạt động 3: Khắc sõu kiến thức cho HS

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV nêu 1 số câu hỏi trắc nghiệm ở bài kiểm tra chơng I SGV, HS suy nghĩ trả lời. ? HS nêu thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. - GV trả lời đáp án các câu hỏi ở bài kiểm tra học kì.

- Chỉ rõ cho HS các sai sót thờng mắc phải.

Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: B 4) a) Lực đẩy

b) Khối lợng, kilô gam. c) Các máy cơ đơn giản. 6. Đo khối lợng các hòn bi bằng cân:

- Đo V bằng bình chia độ - Tính tỉ số D =Vm .

IV. Củng cố:

- Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn chơng.

V. Dặn dò:

- Xem lại các câu hỏi và bài tập đã làm.

Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Ngày soạn: 31/1/2009 Ngày dạy: 2/ 2/2009

A. Mục tiêu:

- Thấy đợc sự tăng thể tích và chiều dài của vật rắn khi nóng lên giảm khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Nêu đợc ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt. Biết đợc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết.

- Thái độ cần cù, cận thận.

B. Ph ơng pháp :

Đặt và giải quyết vấn đề.

C. Ph ơng tiện dạy học : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cả lớp: Quả cầu - vòng kim loại Đèn cồn - chậu nớc Khăn lau - chiếc dao.

Một phần của tài liệu bai giang vat ly6 (Trang 35 - 38)