Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá

Một phần của tài liệu bai giang vat ly6 (Trang 49 - 54)

độ theo thời gian trong quá trình đun nớc. 1. Dụng cụ: C1: 00C C2: 1000C C3: 00C -> 1000C. C4: 10C. 2. Tiến trình đo:

- Ghi lại nhiệt độ của nớc trớc khi đun t = 0.

- Đốt đèn cần đun nớc - cứ sau 1' ghi lại nhiệt độ -> tới phút thứ 10 thì tắt đèn cồn.

IV. Củng cố:

- GV hớng dẫn HS làm báo cáo TN - Thu mỗi nhóm 1 báo cáo TN.

V. Dặn dò:

- Mỗi em làm 1 báo cáo nộp vào tiết học sau - Xem bài mới + Hớng dẫn HS kẻ bảng 24-1.

Tiết 27: Kiểm tra

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS trong chơng II. - Rèn kĩ năng trình bày bài làm, t duy, giải thích.

- Thái độ cần cù, cẩn thận, kỷ luật.

B. Phơng pháp:

- HS làm bài trên tờ đề.

C. Phơng tiện dạy học:

- 30 bài kiểm tra.

D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

(III) Bài mới:

Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan:

Khoanh tròn chữ cái trớc đáp án đúng.

Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp

nào là đúng.

A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng.

Câu 2: Nhiệt kế nào dới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể:

A. Thuỷ ngân B. Y tế

C. Kim loại D. Rợu.

Câu 3: Một lọ thuỷ tinh đợc đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách

nào trong các cách sau đây: A. Hơ nóng nút lọ B. Hơ nóng đáy lọ C. Hơ nóng cổ lọ

D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.

II. Tự luận:

Câu 1: Em hãy tính xem

- 300C ứng với bao nhiêu độ 0F.

Câu 2: Có 1 quả bóng bàn bị bẹp. Em hãy nghĩ cách làm thế nào để quả bóng phòng lại

nh cũ. Tại sao em làm thế. Đáp án I. Câu 1:C (1đ) Câu 2:B (1đ) Câu 3: C (1đ) II. Tự luận: Câu 1: (3đ) 300C = 00C + 300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F. Câu 2: (4đ).

Khi nhúng quả bóng bàn vào nớc nóng không khí trong quả bóng nở ra làm quả bóng phồng trở lại hình dạng ban đầu.

IV. Củng cố:

GV thu bài.

V. Dặn dò:

- Vẽ bảng 24.1 vào vở

Tiết 28: Sự nóng chảy và đông đặc

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc các đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy, khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm. Vẽ đờng biểu diễn.

- Rèn kĩ năng sử dụng kết quả TN vẽ đồ thị. - Thái độ cẩn thận, trung thực.

B. Phơng pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm.

C. Phơng tiện dạy học:

- Dụng cụ TN SGK - Hình vẽ.

D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

(III) Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK2. Triển khai bài. 2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV giới thiệu TN cho HS quan sát

- GV treo bảng giới thiệu về kết quả của TN - HS nêu nhận xét ? Sự nóng chảy là gì. 1. Sự nóng chảy: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. b) Hoạt động 2:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS phân nhóm thảo luận làm các câu hỏi từ C1-> C4

2. Trả lời câu hỏi:

- GV hớng dẫn HS trả lời - GV hớng dẫn HS vẽ đồ thị. - HS vẽ đồ thị vào vở nháp - Gv thu 1 số vở chấm điểm nhận xét và vẽ lên bảng. dần - nằm nghiêng. C2: 800C - lỏng và rắn C3: Không - nằm ngang C4: Tăng dần - nằm nghiêng. 86 80 60 6 8 11 15 3. Rút ra kết luận: C5: - 800C - Không tăng. IV. Củng cố:

? Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu.

? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không.

V. Dặn dò:

- Vẽ đồ thị dựa vào bảng 24.1 - Làm bài tập 24 - 25.6

Muốn biết chất rắn đó là chất gì thì khai thác bảng 25.2. Bài tập 4, 5 giành cho HS giỏi.

Tiết 29: Sự nóng chảy và đông đặc (tt)

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Học sinh thấy đợc hiện tợng đông đặc của băng phiến, biết khai thác bảng kết quả TN và vẽ đồ thị.

- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, đọc bảng kết quả TN. - Thái độ trung thực, cẩn thận.

B. Phơng pháp:

Đặt và giải quyết vấn đề.

C. Phơng tiện dạy học:

- Bảng con - bộ TN - Bảng 25.1.

D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

? Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến

? Khi băng phiến nóng chảy nhiệt độ của nó nh thế nào - đồ thị biểu diễn 1 đờng nh thế nào.

(III) Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK2. Triển khai bài. 2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV cho HS quan sát hiện tợng đông đặc của băng phiến.

- HS đọc SGK và quan sát bảng 25.1 - GV hớng dẫn HS quan sát bảng.

- HS phân nhóm thảo luận lần lợt trả lời các câu hỏi C1; C2; C3 và vẽ đồ thị.

- HS cả lớp thảo luận điền từ phần kết luận ở

Một phần của tài liệu bai giang vat ly6 (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w