- Băng kép đợc sử dụng nhiều ở các thiết bị tự động đóng - ngắt mạch điện. C10. IV. Củng cố:
? Có hiện tợng gì xảy ra khi ngăn cản sự co giản vì nhiệt. ? Tác dụng của băng kép.
V. Dặn dò:
- Xem phần “Có thể em cha biết”. - Làm bài tập C10: 21.1; 2. 3; 4.
- Hớng dẫn 21.3: GV hớng dẫn HS quan sát tranh 21.2. 21.4: GV hớng dẫn HS quan sát tranh 21.2. - Chuản bị bài: Nhiệt kế- Nhiệt giai.
Tiết 25: Nhiệt kế - nhiệt giai
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau có thể phân biệt và quy đổi đợc nhiệt giai 0C; 0F.
- Rèn kĩ năng sử dụng nhiệt kế, kĩ năng quy đổi 0C; 0F. - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực, kỷ luật.
B. Phơng pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề; Phân nhóm.
C. Phơng tiện dạy học:
Nhóm: - Chậu thuỷ tinh - Nớc đá, nớc nóng
- Nhiệt kế (thuỷ ngân, y tế) - Hình vẽ + bảng phụ.
D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK2. Triển khai bài. 2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
- GV hớng dẫn HS làm TN ở câu C1 SGK - Các nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi C1. ?Em rút ra kết luận gì.
HS: Cảm giác của tay không cho phép ta xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.
? Để đo nhiệt độ ngời ta sử dụng dụng cụ gì. - GV cho HS quan sát nhiệt kế và giới thiệu 1 số loại nhiệt kế.
? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào.
? Có những loại nhiệt kế nào.
- GV hớng dẫn HS quan sát H22.3; 22.4 trả lời câu hỏi C2.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C -> rồi vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C4.
1. Nhiệt kế:
- Để đo nhiệt độ ngời ta dùng nhiệt kế.
- Nhiệt kế thờng dùng hoạt động dựa trên nguyên tắc hiện tợng giản nở vì nhiệt của các chất. - Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: rợu thuỷ ngân, y tế.
C3:
C4: Có chỗ thắt ở ống quản gần bầu thuỷ ngân tác dụng không cho thuỷ ngân tạt xuống bầu khi đa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Gọi 1 HS đọc 2a; b ở SGK
? Hãy cho biết nhiệt độ nớc đá đang tan theo nhiệt giai xenxi ut và Faren hai.
? Hơi nớc đang sôi...
- GV hớng dẫn HS quy đổi 200C -> 0F theo SGK.
- Hớng dẫn HS làm câu 5.
2. Nhiệt giai:
- NHiệt giai xexi ut: nhiệt của nớc đá đang tan: 00C.
Của hơi nớc đang sôi: 1000C
- Nhiệt giai Faren hai nhiệt độ của nớc đá đang tan: 32= 320F của hơi nớc đang sôi là 2120F: 1000C = 2120F - 320F = 1800F. Vậy 10C-> 1,80F. 3. Vận dụng: 300C = 00 + 300C. = 320F+(300Cx1,80F)=800F 370C=00C+370C=320F+37x1,80F = 98,60F IV. Củng cố: Loại GHĐ ĐCNN Công Nhiệt kế dụng Nhiệt kế Từ-200 10C Đo t0 khí rợu đến500C quyển Nhiệt kế - 300C 10C Đo t0trong Thuỷ ngân ->1300C các TN Nhiệt kế 350C 10C Đo t0 cơ Y tế ->420C thể
- 1 HS đọc phần ghi nhớ
- GV tóm tắt lại KTcần nhớ ở phần ghi nhớ. - Cách quy đổi 00C -> 0F.
V. Dặn dò:
- Đọc phần có thể em cha biết; GV đa ra nhiệt kế kim loại - Làm bài tập 1-> 5
- Hớng dẫn: Bài 3: So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất rắn Bài 4: ống vỏ V to hơn thuỷ ngân dòng lên thấp hơn Bài 5: Quan sát bảng 2.1 và làm các câu bên trái.
Tiết 26: Thực hành: đo nhiệt độ
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- HS biết cách đọc nhiệt kế, xác định đợc sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian vẽ đợc đồ thị.
- Rèn kĩ năng thực hành, cẩn thận, kỷ luật.
B. Phơng pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề.
C. Phơng tiện dạy học:
Mỗi nhóm: - Nhiệt kế
- Nhiệt kế thuỷ ngân - Đồng hồ bấm giây - Bông y tế - Báo cáo TN. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Làm thế nào để xác định sự tăng nhiệt độ của nớc...2. Triển khai bài. 2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- GV hớng dẫn HS quan sát nhiệt kế y tế - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi C1->C5 vào báo cáo TN.
- GV thống nhất các câu trả lời.
- GV hớng dẫn HS quan sát SGK tìm hiểu