Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 (Trang 31 - 34)

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV giới thiệu về đòn bẩy bằng hình vẽ - HS quan sát xác định các điểm 0, 01, 02 - Cá nhân HS quan sát H15,2, 3 làm câu C1 vào vở.

I. Tìm hiểu cấu tạo của đònbẩy: bẩy: 0: điểm tựa 01: điểm đặt lực F1 02: điểm đặt lực F2 F1: trọng lợng vật cần nâng F2: lực nâng vật.

b) Hoạt động 2: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con ngời làm việc dể dàng hơn nh thế nào? nh thế nào?

Giáo viên - Học sinh Nội dung

Cho HS quan sát H15.4 đặt vấn đề nh SGK. HS vẽ bảng 15.1 vào vở.

GV làm mẫu TN SGK.

HS làm TN theo nhóm ghi kết quả vào bảng. Giáo viên thống nhất câu C2.

?Kết luận.

1. Đặt vấn đề:

2. Thí nghiệm: SGK.

3. Kết luận: Muốn lực nâng vật

nhỏ hơn trọng lợng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lợng vật.

c) Hoạt động 3: Vận dụng

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV treo H15.5

- HS quan sát hình vẽ và làm câu C4, C5, C6, vào vở.

- GV thống nhất đáp án lên bảng.

4. Vận dụng:

C6: Điểm tựa: chỗ mái chèo và mạn thuyền, trục bánh xe, ốc giữ 2 lỡi kéo trục quay bập bênh.

IV. Củng cố:

- Khi nào thì đòn bẩy cho ta lợi về lực. ? Nêu điều kiện

- Làm bài tập 1, 2 SGK.

- Làm các bài tập 3, 4, 5 SBT.

- Xem bài mới: Ôn tập chuẩn bị thi học kì I theo đề cơng đã cho trớc.

Tiết 17: ôn tập

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Hệ thống lại kiến thức đã học, giúp học sinh nắm vững kiến thức - Rèn kĩ năng t duy, lôgíc, giải bài tập.

- Thái độ cẩn thận, trung thực, độc lập tự kiểm tra

B. Phơng pháp:

- Đặt vấn đề - Phân nhóm.

C. Phơng tiện dạy học:

- Câu hỏi ôn tập SGK

D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

(III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS phân nhóm thảo luận câu hỏi SGK từ C1 -C12.

- GV lần lợt gọi từng HS trả lời câu hỏi. - Gv phân tích cho HS thấy rõ các ý ở trong câu hỏi và đáp án.

- GV thống nhất đáp án lên bảng.

C1: a) Thớc, bình chia độ c) Lực kế d) Cânrôbéc van C2: Lực

C3: Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật.

C4: 2 lực cân bằng

C5: Trọng lực hay trọng lợng C6: Lực đàn hồi

C7: KL kem giặt trong hộp C8: Khối lợng riêng. C10: D = 10m C11: D = V m b) Hoạt động 2:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- Cho HS làm bài tập 11.2, 11.3; 11.4. Trng 17 SBT. - Gv phân tích hớng dẫn. 11.2: V m D = = 1.240 kg/m3 11.3: a) 0,667m3 b) 45000N 11.4: 1111,1 kg/m3 Dx > Dnớc IV. Củng cố:

- Công thức tính khối lợng riêng, trọng lợng riêng - GV hệ thống lại kiến thức.

V. Dặn dò:

- Xem lại các kiến thức đã đợc ôn tập - Chuẩn bị thi HKI

Tiết 19: Ròng rọc

Ngày soạn: 9/1/2009 Ngày dạy:12/1/2009

A. Mục tiêu:

- Nêu đợc thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ ra đợc lợi ích của chúng.

- Sữ dụng được rũng rọc phự hợp trong những trường hợp cụ thể và chỉ rỏ lợi ớch của nú.

- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành rút ra nhận xét. - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực.

B. Ph ơng pháp :

Đặt vấn đề - Phân nhóm.

C. Ph ơng tiện dạy học :

Mỗi nhóm: - Lực kế

- Khối hình trụ 2N

- Ròng rọc động, có định - Tranh H16.1; 16.2 bảng 16.1.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w