Chủ đề 6: Luyện kĩ năng đọc hiểu 1. Thực hiện 3 bớc dạy các kỹ năng (nói chung)
Khi tiến hành một bài dạy kỹ năng, ví dụ nh một bài đọc hoặc bài nghe… (trong chơng trình lớp 8 và lớp 9) cần tiến hành theo 3 bớc: trớc khi vào bài, trong khi
thực hiện bài và sau khi thực hiện xong bài (pre-task, while-task and post-task). Những yêu cầu hoạt động đợc thiết kế theo các bớc này sẽ giúp học sinh hiểu bài và thực hành đợc các kỹ năng lời nói một cách thấu đáo và có suy nghĩ hơn, trên cơ sở đó sẽ khắc sâu bài lâu bền hơn.
4.1. Mục đích của từng bớc
a) Các hoạt động trớc khi vào bài:
Các hoạt động trớc khi vào bài giúp học sinh hình dung trớc nội dung chủ điểm hay nội dung tình huống của bài các em sẽ nghe, đọc, nói về hoặc viết về chúng.
Các hoạt động cho bớc này sẽ đợc lựa chọn tuỳ theo từng kỹ năng cụ thể và tuỳ theo từng nội dung và yêu cầu cụ thể của bài. Các hoạt động đó có thể là:
Đ Trao đổi, thu thập các ý kiến, những hiểu biết và kiến thức hoặc quan điểm của học sinh về chủ điểm của bài trớc khi các em nghe, nói đọc, viết về nó qua các hoạt động dạy học hay thủ thuật nh brainstorming, discussions ...
Đ Đoán trớc nội dung sắp học bằng các câu hỏi đoán về nội dung bài hoặc về từ vựng sẽ xuất hiện trong bài;
Đ Trả lời các câu hỏi về nội dung bài qua các câu hỏi đặt trớc;
Đ Giới thiệu trớc từ vựng hay kiến thức ngữ pháp có liên quan đến bài sắp học.
Đ Thực hiện các bài tập thông qua một trong những kỹ năng để từ đó có thể thực hiện các kỹ năng khác (ví dụ, nghe trớc khi nói về một chủ điểm nào đó; nói trớc khi viết, hoặc đọc trớc khi viết v.v…)
b) Các hoạt động trong khi thực hiện bài:
Các hoạt động ở bớc này gồm các yêu cầu bài tập giúp học sinh thực hành các kỹ năng đặt ra. Các yêu cầu bài tập có thể là các câu hỏi đọc hiểu hay nghe hiểu; sắp xếp trật tự nội dung; những bài tập chuyển hoá, bài tập viết theo mẫu v.v.
c) Các hoạt động sau khi thực hiện bài:
Các hoạt động sau khi thực hiện bài thờng gồm những bài tập ứng dụng mở rộng dựa trên bài vừa học, thông qua các kỹ năng nói hoặc viết.