Sự phát triển của từ vựng.

Một phần của tài liệu NV9(co anh,chuanKTKN)T9,10,11,12 (Trang 36 - 39)

- Đọc yêu cầu

bài tập 1. Bài tập 1. H: Vận dụng các kiến thức đã

học để điền nội dung thích hợp vào các ô trống theo sơ đồ đã cho? - Lên bảng điền. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài tập 2. * Sơ đồ Bài tập 2. H: Tìm dẫn chứng minh hoạ cho những cách phát triển của từ vựng đã nêu trong sơ đồ?

- Làm miệng

-> Nhận xét. C1:-Thêm nghĩa mới : Kinh tế -Chuyển nghĩa :Ngày xuân em hãy còn dài ->pt AD Chỉ cần trong xe có một trái tim ->pt HD H: Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lợng từ ngữ hay không ? Vì sao ? * Thảo luận. - Trình bày -> Nhận xét. Bài tập 3

Mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả các cách thức đã nêu trong sơ đồ trên.

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS hệ thống lại

kiến thức về từ mợn.

II. Từ m ợn .

H: Hãy nhắc lại khái niệm từ

mợn? - Nêu khái niệm. 1. Khái niệm: Những từ vay mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng, đặc điểm… Bài tập 2 : - Đọc yêu cầu bài tập 2. H: Chọn nhân định đúng trong những nhận định đã cho? - Làm miệng -> Nhận xét. -> Nhận định C. Bài tập 3: - Đọc yêu cầu

bài tập 3. H: Những từ “săm”, “lốp”,“xăng”,“phanh” có… khác gì so với những từ mợn nh “a - xít”, “ra-đi-ô ?… * Thảo luận. -> Trình bày. -> Nhận xét. - Những từ “săm”, “lốp” là từ m… ợn nay đã đợc Việt hoá hoàn toàn.

- Những từ “a-xít”, “ra- di- ô” ch… a đợc Việt hoá hoàn toàn.

: Hớng dẫn HS hệ thống lại kiến thức về từ

Hán Việt. III. Từ Hán Việt.

H: Hãy nhắc lại khái niệm từ

Hán Việt? - Nhắc lại khái niệm. 1. Khái niệm: là những từ gốc Hán đ-ợc phát âm theo cách của ngời Việt. 2. Bài tập.

- Đọc yêu cầu bài tập 2. H: Chọn quan niệm đúng và

giải thích vì sao ?

- Làm miệng. b. Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mợn gốc Hán.

Hớng dẫn HS hệ thống lại kiến thức về thuật

ngữ và biệt ngữ xã hội. IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.

H: Thuật ngữ là gì? - Nêu khái

niệm. 1. Khái niệm :- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.

- Biệt ngữ xã hội là từ đợc dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định.

2. Bài tập. H: Thảo luận về vai trò của

Thuật ngữ trong đời sống hiện nay?

- Thảo luận.

-> Trình bày. Bài 2.-> Do nhu cầu giao tiếp và nhận thức của mọi ngời về những vấn đề khoa học, công nghệ ngày càng tăng nên thuật ngữ ngày càng trở nên quan trọng. H: Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội ? - Làm miệng. -> Nhận xét. Bài 3.

- ngỗng, trứng, gậy ( cách gọi điểm… KT của tầng lớp HS, sinh viên ). …..

Hớng dẫn HS hệ thống lại kiến thức về trau

dồi vốn từ. V. Trau dồi vốn từ.

H: Nêu lại các hình thức trau dồi vốn từ ?

- HS trả lời. - Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ; rèn luyện để biết thêm những từ cha biết.

- Đọc yêu cầu

bài tập 2. * Bài tập 2. H: Hãy giải thích nghĩa của

các từ “bách khoa toàn th”, “hậu duệ”, “khẩu khí” ?…

- HS giải

thích. - Bách khoa toàn th : từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành.

(Hớng dẫn hs tra từ điển)

- Bảo hộ mậu dịch : bảo vệ sản xuất trongnớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài trên thị trờng nứơc mình.

- Dự thảo : thảo ra để thông qua ( động từ ) ; bản dự thảo để đa thông qua ( danh từ ).

- Đại sứ quán : cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của nhà nớc ở nớc ngoài do 1 đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.

-Hậu duệ : con cháu của ngời đã chết. - Khẩu khí : khí phách của con ngời toát ra từ lời nói.

- Môi sinh : môi trờng sống của sinh vật.

- Đọc yêu cầu

bài tập 3. * Bài tập 3. H: Sửa lỗi dùng từ trong

những câu trên? - Thảo luận.-> Sửa lỗi. a. Sai từ “béo bổ” -> Sửa: béo bở.b. Sai từ “đạm bạc” -> Sửa: tệ bạc. c. Sai từ “tấp lập” -> Sửa: tới tấp.

Hoạt động 3 4/Củng cố

- khắc sõu kiến thức của bài bằng cỏch hệ thống lại những kiến thức cơ bản

- gv ra đề kiểm tra 15p

5/Dặn dũ :

- Về nhà ụn bài , Chuẩn bị bài tiết sau

- -Hoàn thiện các bài tập vào vở

*************************************************************

Ngày soạn: /10/2010 Ngày dạy: /10/2010

Tiết 50 Tập làm văn

Nghị luận trong văn bản tự sự

A. Mục tiờu cần đạt :

* Học xong bài này, HS có đợc:

1.Kiến thức: -Mở rộng kiến thức về VBTS đã học.

- Hiểu đợc vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

-Vai trò, mục đích, t/d của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự. -Phát hiện và phân tích đợc yếu tố nghị luận trong VBTS

B. Chuẩn bị :

- Thầy soạn bài lờn lớp

- Trũ ụn bài cũ, xem bài mới

C.Tiến trình lên lớp:

1/Ôn định tổ chức:

2/- Ki m tra b i cà ũ : ?Nhắc lại thế nào là văn nghị luận?

* Khoanh tròn vào đáp án đúng

A. Nghị luận là nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm, t tởng (luận điểm) nào đó.

B. Nghị luận là bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con ngời, tự nhiên, xã hội, sự vật.

C. Nghị luận là tái hiện rõ tính chất nghị luận trong đoạn trích. Văn nghị luận thờng gặp dới dạng nào?

(Dạng:ý kiến nêu ra,cácbài xã luận bình luận)

Hoạt động 1 3/Bài mới :

Có thể nói trong văn tự sự có hầu hết các PTBĐ vì TS là bức tranh gần gũi nhất với cs,mà cs thì hết sức đa dạng phong phú với đầy đủ các tình huống,cảnh ngộ,nv,các mẫu ngời thờng gặp hàng ngày.Để tập trung khắc hoạ những kiểu nv hay triết lí,suy nghĩ trăn trở về cs về yêu ghét không thể không dùng yếu tố nghị luận để tô đậm tính cách họ...ở cỏc lớp trước, cỏc em đó được biết thế nào là tự sự, nghị luận ... Yếu tố tự sự, miờu tả cú vai trũ gỡ trong bài văn nghị luận . Trong bài học này ta sẽ tỡm hiểu xem : Nghị luận cú vai trũ và ý nghĩa như thế nào trong văn bản tự sự

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 2

- Hướng dẫn tỡm hiểu phần 1 qua hai đoạn trớch (chia lớp 2 nhóm)

Đoạn trớch thuộc văn bản " Lóo hạc " của Nam Cao và " Truyện Kiều - Nguyễn Du

? Trong đoạn trớch (a) lời văn bộc lộ suy nghĩ. cỏch nhỡn của ai với ai ?

Gv: Đõy là suy nghĩ nội tõm của nhõn vật ụng giỏo trong truyện . Nú như một cụục đối thoaị ngầm, ụng giỏo đối thoại với chớnh mỡnh : “Vợ mỡnh ...

? ở đoạn văn (b) là cuộc đối thoại giữa ai với ai ? nhận xột

- Cuộc đối thoại như ở một phiờn toà. ở đú , Thuý kiều là quan toà

- Đọc vớ dụ

a/ Lời của ụng giỏo về người vợ của mỡnh

-Nghe

b/ Giữa Thuý Kiều với Hoạn Thư, cuộc đối thoại diễn ra rõt đặc biệt, đú là dưới những cõu thơ mang tính nghị luận rừ nột

Một phần của tài liệu NV9(co anh,chuanKTKN)T9,10,11,12 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w