Cảnh ra khơ

Một phần của tài liệu NV9(co anh,chuanKTKN)T9,10,11,12 (Trang 44 - 51)

I- Tỡm hiểu cỏc yếu tố nghị luận trong

1.Cảnh ra khơ

Cho hs quan sát tranh

Khung cảnh buổi chiều trên vùng biển Quảng Ninh

H: Cảnh hoàng hôn trên biển đợc miêu tả qua những hình ảnh nào?

- Phát hiện.

“Mặt trời xuống biển nh

hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập

cửa”

H: Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào để miêu tả khung cảnh đó? Tác dụng?

GV bình thêm

- Thảo luận.

-> Nghệ thuật so sánh, nhân hoá ,liên tởng thú vị: vũ trụ nh một căn nhà khổng lồ, bớc vào trạng thái nghỉ ngơi.

?Qua 2 câu thơ em có cảm nhận gì về cảnh hoàng hôn trên biển?

-hs khái quát -Nghệ thuật so sánh, nhân hoá ,liên tởng- >cảnh hoàng hôn huy hoàng ,rực rỡ tráng lệ gần gũi với con ngời Câu hỏi thảo luận:

?Đặt trong khung cảnh TN đó con ngời và đoàn thuyền đã làm gì?

?Từ ‘lại”thể hiện ý gì?

(hành động lặp-nhịp điệu lđ thờng xuyên )

- hs thảo luận theo nhóm- Phát hiện-trình bày

-Có sự đối lập giữa vũ trụ và con ngời: Vũ trụ nghỉ ngơi >< con ngời lao động -> Làm nổi bật t thế lao động của con ngời trớc biển cả.(đánh cá về đêm mới có hiệu quả)

H: Phân tích hình ảnh thơ “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”? (Tiếng hát diễn tả điều

- Phân tích.

-> Tác giả đã tạo ra một hình ảnh thật khoẻ

gì?) khoắn,mạnh mẽ, là sự gắn ba sự vật hiện tợng: cánh buồm, gió khơi, câu hát -> niềm vui, sự phấn chấn tiếng hát của niềm tin,yêu đời của ngời lao động.

-hình ảnh ẩn dụ ,nhân hoá

GV: Đó là tiếng hát chứa chan niềm vuicủa ngời dân lđ làm chủ TN,công việc ,đ/n.Tiếng hát của ngời yêu lđ tởng nh có sức mạnh căng cánh buồm

H: Qua khổ thơ đâu, em hiểu gì về tâm trạng của ngời lao động?

- Đánh giá. ->Đoàn thuyền,con ng- ời khoẻ khoắn hào hứng mạnh mẽ ra khơi cùng câu hát tơi vui lạc quan,yêu đời đầy niềm tin

GV bình thêm: Là cảnh đánh cá về đêm tởng nh chỉ có màu tối nhng ở đây t/g đã cho ta thởng thức một bức tranh rực rỡ chan hoà a/s nh bức sơn mài-khác với thơ trong VH trung đại khi nói về cảnh hoàng hôn thờng buồn Bớc xuống Đèo Ngang bóng xế tà…” “ Buồn trông cửa bể chiều hôm…”

H: Đọc đoạn 2, nêu nội dung chính?

- Đọc, nêu nội dung. 2. Cảnh lao động trên biển.

HS quan sát tranh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cảnh đánh cá trên biển đêm

H: Cảnh biển về đêm hiện lên

nh thế nào?Tả lại qua tranh? - Phát hiện.- Khung cảnh biển đêm: thoáng đãng, lấp lánh, ánh sáng, vẻ đẹp lãng mạn kỳ ảo của biển khơi

-> không gian rộng lớn.

-> Cảm hứng lãng mạn -> con thuyền kì vĩ khổng lồ…

?Đoàn thuyền đợc thể hiện qua những h/a nào?

?H/a “lái gió,buồm trăng,mây cao,biển bằng”gợi em suy

Thuyền ta lái gió với buồm trăng

…mây cao biển bằng…

-Biện pháp tả thực +lãng mạn

nghĩ gì?bpnt đợc sử dụng? ?NX h/a con thuyền ở đây

ntn? -hs nx ->Con thuyền vốn nhỏ bé trở nên kì vĩ khổng lồ hoà nhập vào thiên nhiên vũ trụ

H: Em hiểu nh thế nào về câu thơ “Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long”?

- Tởng tợng ngợc lại bóng sao lùa nớc Hạ Long làm lên tiếng thở của đêm -> sự sáng tạo.

H: Hình ảnh ngời lao động và công việc của họ trong khung cảnh đó nh thế nào?

? dàn đan thế trận nghĩa là gì? Nói lên nét nổi bật ở họ là?

-Họ chủ động dò bụng… biển

…dàn đan thế trận

->nh trong một trận đánh,họ hăm hở tham gia lđ của những ngời đợc làm chủ

?Câu hỏi thảo luận: Cảm nhận của các em về công việc của ngời đánh cá trong những câu “Ta hát chùm các nặng”…

-hs thảo luận nhóm bàn

H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để sáng tạo hình ảnh về ngời lao động ? Tác dụng?

?Quan sát h/a con ngời trong công việc đánh cá và cho biết kéo xoăn tay là ntn?Tởng tợng ND câu hát lúc này của họ là gì? * Phát hiện, phân tích. - Thủ pháp nghệ thuật phóng đại, bút pháp lãng mạn, sức tợng tợng phong phú -hs mô tả

-Câu hát gọi cá,mong cho cá vào lới nhiều

-Hoạt động của con ngời phối hợp nhịp nhàng với sự vận động của TN - Thủ pháp nghệ thuật phóng đại, bút pháp lãng mạn, tợng tợng- >công việc đánh cá đã trở thành bài ca đầy niềm vui,biểu hiện niềm say sa hào hứng chinh phục TN

H: Tiếng hát ở khổ thơ thứ 5 diễn tả cảm xúc gì của ngời đánh cá?

-Đọc khổ 5 -> Niềm say mê cuộc sống, yêu biển, yêu quê hơng, yêu lao động. H: Những câu thơ miêu tả về

loài cá? - Phát hiện.

H: Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả loài cá? Tác dụng?

* Phát hiện -> phân tích. + Đại từ “em” để gọi cá, động từ “loé”, tính từ “vàng choé” -> Tạo đợc hình ảnh sinh động, mới lạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?Cảm nhận của em về biển VN? ?Đắm mình trong khung cảnh ấy,t/g đã có cảm nhận gì về biển? về cá. + Liên tởng, tởng tợng bay bổng từ sự quan sát hiện thực.

-> hiện thực trở lên kì ảo, làm giàu thêm cái đẹp vốn có trong tự nhiên

-So sánh với lòng mẹ,biển luôn u đãi con ngời,ngời ơn biển nuôi sống mình

-> Bức tranh sơn mài lung linh huyền ảo.biển vừa giàu vừa đẹp

?NX âm hởng,giọng điệu,cách gieo vần ở khổ 3,4,5,6?

H: Qua đoạn thơ em cảm nhận đợc điều gì về cảnh thiên nhiên và ngời lao động trên biển?

?N/v của mỗi ng ời với biển là gì?

- Đánh giá -> Bình.

-Âm hởng khoẻ,sôi nổi,bay bổng/Lời thơ dõng dạc,điệu thơ nh khúc hát say mê /gieo vần biến… hoá

- Bình.

->biển giàu đẹp và cần đ - ợc bảo vệ (môi tr ờng biển)

-> Thiên nhiên giàu có, con ngời hăng say chinh phục thiên nhiên. H: Nêu nội dung chính của

khổ thơ? - Đọc khổ thơ cuối. 3. Cảnh trở về.

Quan sát tranh

Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về

H: Cảnh đoàn thuyền trở về đ- ợc tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào? * Phát hiện H: Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong khổ thơ? * Phát hiện -> Phân tích - Nghệ thuật nhân hoá, cách nói khoa trơng -> nâng con ngời lên ngang tầm với trời biển.

- Nghệ thuật nhân hoá, cách nói khoa trơng H: Vẫn là câu hát căng buồm

thơ nhng ý thơ có gì khác? ?Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi có ý nghĩa gì?

đêm lao động miệt mài trở về trong cảnh huy hoàng

của thiên nhiên -> niềm vui với thành quả lao động đã đạt đ- ợc.

H: Qua khổ thơ, em cảm nhận đợc một cuộc sống lao động nh thế nào trên vùng biển Tổ Quốc?(môI trờng)

* Bộc lộ.

- Nhịp sống hối hả, mãnh liệt

- Yêu lao động… H: Qua bức tranh thiên nhiên

và con ngời lao động trong bài thơ, em có nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả tr- ớc thiên nhiên đất nớc?

* Nhận xét: - Yêu thiên nhiên.

- Tự hào về thiên nhiên và con ngời lao động.

Gv:Có thể nói chính không khí say sa xd đ/n những năm đầu khôi phục và phát triển KT.Đó chính là cs hịên thực làm bay bổng cảm hứng lãng mạn trong nhiều bài thơ lúc đó,cả một mạch thơ ào ào xuất hiện.Xuân Diệu nói tới màu ngói đỏ với niềm vui xốn xang:

‘Muốn trùm hạnh phúc tới trời xanh Có lẽ lòng tôi cũng hoá thành ngói mói”

Tố Hữu cũng có Cành táo đầu hè rung rinh quả ngọt... hối thúc mọi ng‘ ” ời đi lên,còn ĐTĐC đ‘ ” ợc coi là khúc tráng ca về những ngời lđ trên biển cả VNtk 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4

H: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? - Tự tổng kết. - Đọc ghi nhớ. III/ Tổng kết * Ghi nhớ: sgk. Hoạt động 5 4/ Củng cố : Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm là gì?

A. Cảm hứng về lao động. C. Cảm hứng về chiến tranh. B. Cảm hứng về thiên nhiên. D. Cả A và B đều đúng.

H: Qua việc phân tích bài thơ, em học đợc điều gì về cách tạo lập văn miêu tả và văn biểu cảm?

H: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài “Đoàn thuyền đánh cá”? 5/ Dặn dò :

- Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Học thuộc lòng bài thơ.

- Viết một đoạn phân tích khổ đầu hoặc khổ cuối bài thơ.

- Chuẩn bị “Bếp lửa” : Đọc, trả lời các câu hỏi phần Đọc Hiểu văn bản– .

*************************************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 53

A. Mục tiờu cần đạt :

* Học xong bài này, HS có đợc:

1.Kiến thức: - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6-9 ( Từ tự thanh, tượng hỡnh, một số phộp tu từ từ vựng bằng so sỏnh, ẩn dụ, nhõn hoỏ,

hoán dụ, núi quỏ, núi giảm núi trỏnh, điệp ngữ, chơi chữ )

-Tác dụng của việc sử dụng các từ tợng hình , tợng thanh và phép tu từ trong các văn bản

NT.

2. Kĩ năng: - Nhận diện các từ tợng, tợng thanh. Phân tích giá trị của các từ đó trong văn

bản.

-Thực hiện đợc các bài tập

-Tuân thủ cách sử dụng các biện pháp tu từ

3. Thái độ:- Y thức sử dụng các tloaij từ tiếng Việt

B. Chuẩn bị :

* Thầy: soạn b i lên là ớp,bảng phụ chép bài thơ -Phiếu học tập(bt1,2)

* Trũ: ụn bài cũ,học lý thuyết, xem bài mới

C.Tiến trình lên lớp:

1/Ôn định tổ chức:

2/- Ki m tra b i cà ũ : (phát phiếu bt làm theo bàn-sau 3 phút thu bài)

Câu hỏi 1 : * Hãy phân loại từ tiếng Việt ( xét theo nguồn gốc ) ? * Trong các câu thơ sau, câu nào sử dụng từ Hán Việt ?

A. Thuyền ta lái gió với buồm trăng. B. Biển cho ta cá nh lòng mẹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Mẹ cùng cha bận công tác cha về. D. Cháu thơng bà biết mấy nắng ma. Câu hỏi 2 : * Các hình thức trau dồi vốn từ ?

* Trong các câu sau, câu nào không mắc lỗi dùng từ ? A.Mẹ tôi mua cuốn bách khoa toàn th của gia đình.

B. Bộ tài chính chuẩn bị trình dự thảo về thuế đất cho Quốc hội xem xét. C. Bác tôi là đại sứ quán ở Cu Ba.

D. Bộ phim này không có khẩu khí chút nào.

Hoạt động 1 3/ B i mà i :

Nh vậy với 3 tiết TKTV trớc chúng ta đã đợc củng cố những KT về từ vựng đã học từ lớp 6- >9.Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố kt về từ tợng hình...

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức về từ tợng thanh,từ tợng hình. I. Từ t ợng thanh và từ t - ợng hình. 1.Bài tập H: Tìm tên những loài vật là từ tợng thanh ?

- HS đọc yêu cầu bài tập 2/ 146.

- HS thảo luận, trả lời.

Bài tập 2 / 146

H: Xác định từ tợng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích ?

- HS đọc yêu cầu bài tập 3/ 146 - HS trả lời miệng, nhận xét. Bài tập 3 / 146 Các từ tợng hình : lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ .-> … mô tả đám mây cụ thể, sinh động. H: Từ kiến thức đã học ở lớp dới và bài tập vừa làm, hãy nhắc lại thế nào là từ t- ợng hình, thế nào là từ t- ợng thanh ? - HS hệ thống lại kiến thức. 2. Kiến thức cần nhớ. - Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. - Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của thiên nhiên, con ngời.

H: Dùng từ tợng hình và từ tợng thanh có tác dụng gì ? Đặt câu ? - Tác dụng : tạo tính biểu cảm cao. - HS đặt câu.

=>Gợi đợc âm thanh,h/a cụ thể,sinh động,có z biểu cảm,thờng dùng trong văn MT,TS

GV đa bài tập thêm :Đọc bài thơ (trên bảng phụ) ?XĐ các từ tợng hình có trong bài?nêu t/d?

‘Tung tăng đến lớp bầy em

Gặp trâu đủng đỉnh lối quen ra đồng Gặp ngời hối hả gánh gồng Kịp phiên chợ sớm họp đông cuối làng

Trời ma trơn một khúc đàng Bầy em rón rén bớc sang qua cầu

Cổng trờng rộng mở đón chào Bầy em thoăn thoắt bớc vào reo vui

=>Diễn tả sinh động cảnh và ngời vùng nông thôn vào buổi sáng sớm Hoạt động 2 : H: Thế nào là biện pháp tu từ ? -> Là cách sử dụng những từ ngữ gọt giũa, bóng bảy, gợi cảm. II. Một số phép tu từ từ vựng. H: Em đã đợc học những biện pháp tu từ từ vựng nào?

Hớng dẫn hs lên bảng nối 1. Kiến thức cần nhớ.

H: hãy nhắc lại ẩn dụ là gì ? - GV lu ý phân biệt phép tu Cột A 1 -ẩn dụ Cột B

Một phần của tài liệu NV9(co anh,chuanKTKN)T9,10,11,12 (Trang 44 - 51)