Kiểm tra bài cũ:* Đọc thuộc lòng bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” ? Phân tích hình ảnh bà mẹ Tà-Ôi ?

Một phần của tài liệu NV9(co anh,chuanKTKN)T9,10,11,12 (Trang 70 - 76)

C. cácb ớc lên lớp.

2.Kiểm tra bài cũ:* Đọc thuộc lòng bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” ? Phân tích hình ảnh bà mẹ Tà-Ôi ?

3. Bài mới:

Hoạt động 1 * Giới thiệu bài. Một tỏc giả đó vốn quen thuộc với mỗi chỳng ta . Là tỏc giả của " Tre Việt Nam " . Nếu tre Việt Nam tựa nh một khỳc đồng dao ngõn nga trong tõm hồn thỡ bớc vào thế giới " ỏnh trăng " ta lại gặp những lời thơ chõn thành ẩn chứa niềm băn khoăn, day dứt. Để hiểu rừ điều đú chỳng ta cựng đi tỡm hiểu bài thơ Anh trăng của ụng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.

Hoạt động 2

G: Treo chân dung t/g -HS quan sát I/Tìm hiểu chung

1. Tác giả.

H: Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Duy ?

?Em cú nx gỡ về thế hệ những nhà thơ như ND?

- HS giới thiệu về tác giả (chú thích *sgk)

khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948.

- Là nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

GV: Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày 7 tháng 12 năm 1948.

* Quê: Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa. Hiện ở tại 264 M Lê Văn Sĩ, quận 3, thành phố

Hồ Chí Minh.* Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tốt nghiệp đại học Ngữ văn. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.Tham gia công tác từ 1965, làm tiểu đội trởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng- Thanh Hóa. Năm 1966, nhập ngũ tại Bộ T lệnh Thông tin, tham

gia chiến đấu tại các chiến trờng: Khe Sanh - Đờng 9 Nam Lào; Mặt trận phía Nam và

phía Bắc (1979). Từ 1976 chuyển khỏi quân đội về làm báo Văn Nghệ tại các tỉnh phía

Nam; Bí th chi bộ khối Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại thành phố Hồ Chí

Minh.

* Tác phẩm chính: 10 tập thơ, 3 tập bút ký, 1 tiểu thuyết Trong đó có các tập: cát trắng (thơ, 1973); Anh trăng (thơ, 1984); Nhìn ra bể rộng trời cao (bút ký, 1985); Khoảng cách (tiểu thuyết, 1985); Mẹ và em (thơ, 1987); Đờng xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); Về (thơ, 1994).

* Nhà thơ đã đợc nhận: Giải nhất thơ tuần báo Văn nghệ (1973); Tặng thởng loại A về thơ của Hội nhà văn Việt Nam (1985).

2/Tác phẩm.

H: hãy nêu cách đọc văn bản ? GV đọc mẫu-gọi hs đọc

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu từ khó – sgk.

- 3 khổ đầu : giọng kể, nhịp thơ trôi chảy bình thờng.

- Khổ 4 : nhấn giọng, thể hiện sự bất ngờ.

- Khổ 5, 6 : giọng thơ tha thiết, trầm lặng, cảm xúc suy t, lặng lẽ.

- 2 HS đọc -> nhận xét.

- HS trả lời theo chú thích sgk

(sau ba năm miền Nam hoàn toàn giải phúng)

vào năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh.

? Nhận xột về thể thơ ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nhỡn vào bài thơ em thấy cú gỡ đặc biệt ?

? Dụng ý của tỏc giả ?

Song cú người núi : Bài thơ cú dỏng dấp một cõu chuyện nhỏ đư- ợc kể theo trỡnh tự thời gian. Em cú đồng ý khụng ?Vỡ sao ? Hóy kể ?

- Những chữ đầu dũng khụng viết hoa ( Nguyờn văn )

- Phải chăng nhà thơ muốn cho cảm xỳc được dào dạt trụi theo dũng chảy của thời gian kỷ niệm.

- Những cõu thơ tự nhiờn, dung dị như cuộc sống

-Thể thơ: 5 chữ

H: Nêu phơng thức biểu đạt của văn

bản ? -> Tự sự và biểu cảm -PTBĐ:TS+BC

H: Xác định bố cục của bài thơ ? -> Bài thơ chia làm:

- P1 : 3 khổ thơ đầu :cảm xúc về vầng trăng trong hòai niệm. - P2 : khổ tiếp theo : tình huống gặp lại

- P3 : khổ thơ 5,6 : vầng trăng suy tởng.

- bố cục: 3 phần

H: Bài thơ đợc viết theo trình tự

nào? -hs nêu-> Trình tự thời gian, dòng cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ cũng men theo dòng tự sự này mà bộc lộ.

Hoạt động 3 II. Đọc-hiểu văn bản .

1/Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại

GV treo 2 bức ảnh minh hoạ *Trong quá khứ

H: Quá khứ tuổi thơ của tác giả đợc gắn bó với hình ảnh nào ?

H: Nhận xét về biện pháp NT tác giả sử dụng trong câu thơ trên ? Tác dụng?

-Hồi nhỏ sống : với đồng,

với sông , với bể ->bp điệp ngữ

? Nhận xột về những kỉ niệm tuổi thơ ?

- Một tuổi thơ đi nhiều, được hạnh phỳc cảm nhận những vẻ đẹp kỳ thỳ của thiờn nhiờn :

Ngắm trăng nơi đồng quờ, trờn dũng sụng , ngắm trăng trờn bói biển

?Đó là quan hệ ntn?(môi tr ờng có

a/h gắn bó với t/c con ng ời) - Kỷ niệm đẹp, con ngsống gắn bú với thiờn nhiờn, ười quờ h ương yờu dấu

--> tuổi thơ sống gắn bó gần gũi hoà hợp thân thiết với thiên nhiên

-Trong chiến tranh H: Hình ảnh gắn bó với

tác giả hồi chiến tranh ? - Trưởng thành - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người lớnh : ở rừng

? Bởi vậy, cựng với sự phỏt triển về nhận thức thỡ con người - Vầng trăng lỳc này cú quan hệ như thế nào ?

? Em hiểu như thế nào là vầng trăng tri kỷ ?bp nt?

-hs nêu

- Theo dũng thời gian nhận thức của con người lớn dần lờn, lỳc này vầng trăng thành tri kỷ

- Trăng và người thõn thiết, hiểu nhau, chia xẻ, đồng cảm với nhau .

-> NT nhân hoá, Trăng và ngời lính nh những ngời bạn tri âm, tri kỉ

Gọi hs đọc khổ thơ 2 - HS đọc khổ tiếp theo.

? ở đoạn thơ này, vầng trăng được thể hiện bằng nghệ thuật gỡ ?ý nghĩa của hỡnh ảnh này ?

- Nhõn hoỏ, ẩn dụ ,so sánh

- Tõm hồn người chiến sỹ hồn nhiờn vụ tư

? Cũng trong đoạn trớch này em thấy con người hiện lờn như thế nào ?

- Khụng bao giờ quờn vầng trăng tỡnh nghĩa, vầng trăng õn tỡnh thuỷ chung : Khẳng định tỡnh cảm của mỡnh với trăng

- Con ngời sống

Hồn nhiờn, tỡnh cảm, gắn bú với thiờn nhiờn

GV: Bài thơ mang dáng dấp kể chuyện mở đầu nh lời kể trôi chảy tự nhiên về mối quan hệ

gắn bó thân thiết nh tình bạn tri kỉ giữa nhà thơ và vầng trăng từ cuộc sống ấu thơ đến quãng thời gian đi bộ đội sống và chiến đấu nơi rừng núi ,quan hệ thân thiết tự nhiên đến nỗi gần nh đi đâu làm gì cũng có nhau có lẽ không bao giờ quên ngời bạn tri kỉ tình nghĩa

trăng là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng của đời sống - Quỏ khứ gian lao nhưng hào hựng, õn tỡnh

Liệu những phẩm chất ấy cú cũn đ- ược lưu giữ nguyờn vẹn khụng - Chỳng ta cựng tỡm hiểu khổ 3

Gọi hs đọc khổ thơ 3

-hs đọc

Từ ngày về thành phố quen ỏnh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngừ như người dưng qua đường

? Từ hồi về thành phố, theo em là từ khi nào ?

- Chiến tranh đó đi qua , cuộc sống yờn bỡnh đó trở lại, cũng cú nghĩa là gian khổ, ỏc liệt của cuộc chiến đấu đó lựi xa

*Trong hiện tại

?Em hãy nêu h/c sống hiện tại mà t/g nêu trong bài? ? Những hỡnh ảnh “ỏnh điện ,cửa

gương núi lờn điều gỡ ? ?Nêu bpnt -H/c sống:đ/n hoà bình,cs đầy đủ tiện nghi -bp so sánh H: Tại sao vầng trăng vốn nghĩa

tình thuỷ chung, nay “ vầng trăng đi qua ngõ – nh ngời dng ” ?…

- HS phát hiện.

- HS thảo luận, trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Vì cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, ngời lính đã quen với vật chất cao sang -> lãng quên trăng, quên đi những ngày tháng gian khổ, những năm tháng chiến tranh ác liệt, quên đi tình cảm chân thành cao đẹp

Thế nào là “ngời dng”? Hỡnh ảnh này gợi cho em cảm nghĩ gỡ ?

- Lạnh nhạt, khụng quen biết, xa lạ khụng cú tỡnh cảm

- Vầng trăng một thời đó gắn bú tri õm, tri kỷ với con người giờ đõy lại bị con người coi như người dưng . Con người đó thay đổi, chỉ cú vầng trăng là vẫn vậy

-Trăng và ngời- Lạnh nhạt, khụng quen biết, xa lạ khụng cú tỡnh cảm

GV: - Thật xút xa, cỏi " ngỡ khụng bao giờ quờn " đó quờn . Lời thơ như cú một chỳt bàng hoàng cảm giỏc như ta vừa đợc nghe một lời thỳ tội

trắc ấy , ỏnh sỏng của quỏ khứ, của õn tỡnh lại bừng tỏ . Bài thơ tiếp tục phỏt triển, tứ thơ cú chỳt kịch tớnh

? Kịch tớnh ấy thể hiện qua tỡnh huống nào ? Tỡnh huống đú xảy ra như thế nào ?NX cỏch dựng từ? -> Đấy chớnh là b ư ớc ngoặt để tỏc giả thể hiện chủ đề - Mất điện, phũng tối om ( Đọc văn bản ) =>thỡnh lỡnh, bật tung - Đột ngột, bất ngờ : " Thỡnh lỡnh

- Vội bật tung cửa sổ ->Một phản xạ thụng thường, nhanh Đằng sau nú cú một cỏi gỡ đú thảng thốt, lo lắng khi vội bật tung cửa sổ

-giọng ngõn nga,thiết tha,phộp so sỏnh 2/Tình huống gặp lại trăng -->Đột ngột ,bất ngờ mà tự nhiên Vầng trăng hiện ra là vật chiếu sáng thay điện->nh gặp lại cố nhân, Tác động mạnh đến con ngời Gọi hs đọc khổ 5,6 -hs đọc

3/Suy t của tác giả

? ?NX về nhịp và biện phỏp nt? ? Làm sống lại những hỡnh ảnh nào

-HS nêu -bp so

sánh,điệp,nhịp thơ nhanh

H: Đối diện với trăng, con ngời cảm nhận đợc điều gì ?

H: Những hình ảnh “ đồng, bể, sông, rừng” đợc lặp lại có ý nghĩa gì?

- " Rưng Rưng " xỳc động, õn hận, xút xa, dũng nước mắt đang ứa ra

=>đồng ,bể,sụng,rừng.

- Thấy lại tuổi thơ, thấy lại phẩm chất tốt đẹp...

- Tõm trạng đú cho thấy con người đang trờn đường trở lại, tỡm lại chớnh mỡnh trong quỏ khứ . -> ánh trăng đánh thức những kỉ niệm quá khứ, đánh thức những gì con ngời lãng quên.

H: Cảm xúc của tác giả khi đối diện

với vầng trăng ? - HS thảo luận, trả lời : Nhà thơ đối diện với vầng trăng cũng là đối diện với lơng tâm mình. Sự đối diện giữa thuỷ chung và bội bạc, giữa quá khứ và hiện tại -> xúc động.

-Thái độ :thổn thức xót xa có phần thành kính

?Cú người cho rằng : Nguyễn Duy thật tài tỡnh khi trong cựng một cõu thơ tỏc giả dựng hai từ " mặt” rất hay.Em cú đồng ý khụng ? Vỡ sao ? Mỗi từ "mặt" chỉ đối tượng nào ?

- HS thảo luận, trả lời

=>nhấn mạnh khắc sâu những h/a quá khứ

GV: Cảm xỳc thiết tha cú phần thành kớnh ở tư thế lặng im

Con người đối diện với trăng là đối diện với chớnh mỡnh : Như vậy hành động " lật tung cửa sổ " khụng chỉ đơn thuần là mở cỏnh cửa sổ phũng mỡnh mà cũn là mở cửa tõm hồn : Mỡnh đối diện với tri kỷ với tỡnh nghĩa mà bấy lõu nay mỡnh dửng dưng . Đú hẳn là một cuộc " đối diện đàm tõm " Đối diện với chớnh mỡnh của quỏ khứ và đối diện với mỡnh của hiện tại

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NV9(co anh,chuanKTKN)T9,10,11,12 (Trang 70 - 76)