II. Một số vấn đề về hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh
4- Chính sách giá:
- Với đặc tính của sản phẩm là yêu cầu thể hiện đợc hoa văn tinh xảo, toát lên đ- ợc vẻ đẹp nghệ thuật của sản phẩm tạo đợc rào cản ra nhập rất cao nhờ yếu tố tay nghề và nghệ thuật sản xuất. Với khách hàng mục tiêu là những ngời có thu nhập cao, có niềm đam mê nghệ thuật, có nhu cầu trang trí. Nh vậy, độ co giãn của cầu đối với giá không lớn.
- Giá cả cũng một phần thể hiện tính chất của sản phẩm, không phải giá rẻ mà thu hút đợc khách hàng, chiếm lĩnh đợc thị trờng.
- Kết hợp với đặc tính của sản phẩm và đặc điểm của khách hàng với mục tiêu lợi nhuận của nhà sản xuất ta có thể định giá cho sản phẩm của làng nghề một cách tơng đối cao. Với chính sách giá nh vậy, nó không ảnh hởng lớn tới lợng cầu về sản phẩm do độ co giãn của cầu đối với giá là thấp. Bên cạnh đó, việc định giá sản phẩm với giá cao có thể mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho các thành viên trong hệ thống kênh phân phối. Nó tạo sự liên kết chặt chẽ hơn giữa các thành viên trong hệ thống kênh phân phối do vấn đề lợi nhuận. Từ đó đáp ứng tốt hơn nhu cầu và mong muốn của khách hàng mục tiêu đạt đợc mục tiêu của nhà sản xuất.
1. Chính sách phân phối .
- Với hệ thống kênh phân phối đã đợc thiết lập và cải biến theo tình huống lý t- ởng. Vấn đề đặt ra là phải có chính sách phân phối thích hợp.
- Chính sách phân phối sản phẩm ở làng nghề phải đạt đợc mục tiêu nâng cao chất lợng dịch vụ tức là làm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng về khả năng tiếp cận sản phẩm, khả năng lựa chọn sản phẩm và khả năng sở hữu sản phẩm.
- Để đạt đợc mục tiêu đó làng nghề cần phải có chính sách phân phối phù hợp. + Xử lý đơn đặt hàng: Khi đại lý có đơn đặt hàng của khách hàng thì cần phải xử lý đơn đặt hàng càng nhanh càng tốt. Phải giao hàng cho khách hàng một cách nhanh chóng và kịp thời.
+ Quyết định về kho bãi dự trữ: Để đảm bảo việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh nhất, kết hợp với đặc điểm của ngời sản xuất là sản xuất theo mùa
vụ, không ổn định. Khách hàng phân bố theo một lãnh thổ địa lý rộng lớn nên kho bãi dự trữ sản phẩm phải đặt tại các khu vực địa lý khác nhau đảm bảo đợc vận chuyển tới khách hàng đợc một cách nhanh nhất.
+ Quyết định về khối lợng hàng hoá dự trữ trong kho: Vì khách hàng mua sản phẩm chủ yếu là tiêu dùng. Nên lợng sản phẩm mỗi khách hàng mua thờng ít. Nếu có đơn đặt hàng thì trực tiếp đại lý cung cấp theo đơn đặt hàng đó. Vì vậy, khối lợng hàng hoá dự trữ trong kho của ngời bán lẻ không cần quá nhiều. Khối lợng dự trữ trong kho của ngời bán buôn phải đảm bảo cung cấp đủ cho ngời bán lẻ. Còn khối lợng dự trữ trong kho của đại lý phải đảm bảo đủ lớn để dự trữ trong thời kỳ ngời sản xuất ngừng hoạt động trong thời vụ. Khối lợng hàng hoá dự trữ trong kho của đại lý lúc nào cũng phải đảm bảo tơng đối cho các đơn đặt hàng và cung cấp kịp thời cho các nhà bán buôn.
+ Quyết định về vận tải: Mỗi cấp trung gian phải có những lựa chọn quyết định về vận tải khác nhau cho phù hợp với yêu cầu phân phối của mình. Với thị trờng xuất khẩu thì do tính chất của sản phẩm, việc vận chuyển bằng đờng hàng không là thuận lợi hơn cả. với thị trờng trong nớc, tình hình giao thông của nớc ta hiện nay thì phơng tiện vận tải chủ yếu thuận lợi nhất là vận tải bằng đờng bộ từ ngời sản xuất đến đại lý có thể vận tải bằng ô tô do các đại lý về làng nghề thu gom sản phẩm vận tải về kho dự trữ. Từ đại lý tới ngời bán buôn vận tải bằng ô tô cũng là hợp lý nhất do số lợng hàng hoá lớn. Từ ngời bán buôn tới ngời bán lẻ nếu vận chuyển bằng xe máy để giảm chi phí do ngời bán lẻ phân bố rộng rãi. Trên khu vực địa lý khác nhau, khoảng cách giữa địa điểm bán lẻ với kho chứa của ngời bán buôn không quá xa và do khối lợng sản phẩm nhỏ.
Vậy, làng nghề phải lựa chọn phơng thức phân phối thích hợp để đảm bảo bao quát và mở rộng thị trờng tiêu thụ.