ĐVT: 1000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm
BẢNG 2.6 TÌNH HÌNH CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
ĐVT: 1000 đồng
CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
So sánh
Năm 2009/Năm 2008 Năm 2010/Năm 2009
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
a. TSLĐ và ĐTNH 22.188.746 75,6 26.426.120 77 35.482.506 75,8 4.237.374 82,9 9.056.386 73,3
1. Vốn bằng tiền 916.754 3,1 692.498 2,0 1.86.500 4,0 -224.256 -4,4 1.168.002 9,9
a. Tiền mặt tại quỹ 848.278 2,9 589.437 1,7 1.110.450 2,4 -258.841 -5,1 521.013 4,2
b. Tiền gửi ngân hàng 68.476 0,2 103.061 0,3 750.050 1,6 34.585 0,7 646.989 5,2
2. Tài khoản phải thu 7.342.404 25,0 8.593.797 24,9 11.580.146 24,7 1.251.393 24,5 2.986.349 24,2 a. Phải thu khách hàng 4.435.112 15,1 4.331.012 12,6 6.231.482 13,3 -104.100 -2,0 1.900.490 15,4 b. Phải thu nội bộ 2.907.292 9,9 4.262.758 12,4 5.348.664 11,4 1.355.493 26,5 1.085.879 8,8 3. Hàng tồn kho 10.390.411 35,4 12.579.482 36,5 16.521.859 35,3 2.189.071 42,8 3.942.399 31,9 4. TSLĐ khác 3.537.177 12,1 4.560.343 13,2 5.520.001 11,8 4.021.166 20,0 959.658 7,8 B. TSCĐ và ĐTDH 7.179.298 24,4 8.053.144 23,4 11.352.640 24,2 873.846 17,1 3.299.496 26,7 1. TSCĐ 3.749.793 12,8 8.053.144 23,4 8.010.211 17,1 4.303.351 84,2 -42.933 -0,3 a. Tài sản cố định hữu hình 6.767.342 23,0 13.207.180 38,3 14.729.195 31,4 6.439.838 126,0 1.522.015 12,3 b. Nguyên giá 0 0 0 0, 0 0 0 0 0 0 c. Hao mòn -3.017.549 -10,3 -5.154.036 -14,9 -6.718.984 14,3 -2.136.487 -41,8 -1.564.948 -12,7 2. Xây dựng CBDD 3.429.505 11,7 0 0 3.232.240 6,9 3.429.505 -67,1 3.232.240 26,2
3. Dầu tư dài hạn 0 0 0 0 0 0, 0 0 0 0
4. Ký quỹ, ký cước dài hạn 0 0 0 0 110.189 0,2 0 0 110.189 0,9
TỔNG TÀI SẢN 29.368.044 34.479.264 100 46.835.146 100 5.111.220 100 12.355.882 100
Nhận xét tình hình cơ cấu và biến động tài sản:
Qua bảng số liệu ta thấy tài sản lưu động luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong số tài sản, tài sản lưu động đạt được 22.1 88.746 ngàn đồng tương ứng với tỉ lệ 75,6%. Trong đó các khoản phải thu chiếm tỉ lệ cao và tăng dần qua các năm, điều đó làm cho tài sản lưu động tăng lê. Số lượng hàng tồn kho và tài sản lưu động khác cũng tăng lên qua các năm cụ thể như sau:
Năm 2009 soi với năm 2009 tài sản lưu động tăng 4,237,374 ngàn đồng tương ứng tỉ lệ là 82,9% trong đó vốn bằng tiền giảm nhiều 224.256 ngàn đồng tương ứng với tỉ lệ 4,4%. Các khoản phải thu năm 2009 đạt được 8.593.797 ngàn đồng tương ứng tỉ lệ 24,9% so với tổng số tài sản lưu động. Số lượng hàng tồn kho và tài sản lưu động khác cũng tăng lên trong năm 2009 so với 2008 cụ thể hàng tồn kho tăng 2.189.071 ngàn đồng tương ứng tỉ lệ 42,8% và tài sản lưu động khác là 1.021.166 ngàn đồng tương ứng 20,0%. Tài sản cố định cũng chiếm tỉ lệ cao tuy không nhiều như tài sản lưu động nhưng cũng đáng kể, cụ thể tài sản cố định năm 2009 đạt 8.053.071 ngàn đồng tăng lên gấp đôi so với 2008, tăng 4.303.351 ngàn đồng tương ưng tỉ lệ 84,2%. Tài sản cố định tăng là do nguồn tài sản cố định hữu hình tăng lên cao và giá trị hao mòn giảm xuống đáng kể.
Năm 2010, tài sản lưu động đạt 35.482.506 ngàn đồng tăng lên 9.056.386 ngàn đồng so với năm 2009 tương ứng tỉ lệ 73,3%. Năm 2009 số vốn bằng tiền giảm so với 2008 thì ngược lại năm 2010 lại tăng lên so với 2009 tăng 1.168.002 ngàn đồng tăng 9,5%. Các khoản phải thu cũng tiếp tục tăng lên cụ thể là 2.986.349 ngàn đồng tương ứng tỉ lệ 24,2%. Hàng tồn kho tăng 3.942.377 ngàn đồng tương ứng tỉ lệ 31,9% tài sản lưu động khác tăng 959.658 ngàn đồng tương ứng tỉ lệ 7,8%. Tài sản cố định giảm 42.933 ngàn đồng tương ứng tỉ lệ 0,3%. Chỉ tiêu tài sản lưu động tăng lên làm cho tài sản tăng lên đáng kể. Năm 2009 tăng 5.111.220 ngàn đồng so với năm 2008 và năm 2010 so với năm 2009 tăng 12.355.882 ngàn đồng.
Như vậy qua phân tích ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động chưa tốt, vốn chủ yếu là nhờ hàng tồn kho và các khoản phải thu khác. Vì vậy trong thời gian tới HTX cần phải có kế hoạch thu mua và dự trữ hàng hóa hợp lý, bên cạnh đó việc đẩy mạnh công tác tiêu thụ là đẩy mạnh công tác thu hồi nợ có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.