Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luơn ở cùng độ cao HĐ4: Vâ ̣n du ̣ng (10 phút)
- Mu ̣c tiêu: Củng cớ và khắc sâu kt - Cách tiến hành
GV: Tại sao người thợ lặn khi lặn phải mặc áo chống áp suất
GV Cho HS trả lời C7
GV: Quan sát hình 8.7 Ấm nào chứa nước nhiều hơn? GV: Hãy quan sát hình 8.8 HS: trả lời HS: lên bảng thực hiện
HS: Ấm cĩ vịi cao hơn HS: Nhìn vào ống trong suốt ta biết được mực nước trong bình. HS: Quan sát và đọc nội dung C8: IV.Vận dụng: C6: Vì lặn sâu dưới nước thì áp suất chất lỏng lớn: C7 P1 = d. h1 = 10.000.h2 = 12.000Pa h2 = h1 –h = 1,2 - 0,4 = 0,8 m => P2 = d.h2 = 10.000 . 0,8 = 8000 Pa
GV: hãy giải thích họat động của thiết bị này?
C8: Ấm cĩ vịi cao hơn
đựng nhiều nước hơn
C9: Nhìn vào ống trong
suốt ta biết được mực nước trong bình.
• Tởng kết và hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Tởng kết : Chất lỏng gây áp suất theo mo ̣i phương lên đáy bình, thành bình, và các vâ ̣t trong lòng nó.
- Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc lịng phần ghi nhớ sgk. + Đọc phần “Em chưa biết”
+ Làm BT 8.4; 8.5; 8.6 SBT. + Bài sắp học: Áp suất khí quyển * Câu hỏi soạn bài:
- Tại sao dùng vịi hút nước từ dưới lên, nước lại vào miệng? ******************************
Ngày soạn : 18-10-2009 Ngày giảng : 20-10-2009
Tiết 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp
suất khí quyển.
- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tơrixenli và một số hiện tượng đơn giản.
- Nhâ ̣n biêt đươ ̣c áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mm/tg sang N/m2
2. Kĩ năng:
Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.
Ổn định, tập trung, tuân thủ theo yêu cầu của giáo viên
II. ĐDDH
1. GV : Một ống thủy tinh dài 10-15cm, tiết diện 2-3 mm, một cốc nước
2. HS : n/c SGK
III. Pương pháp : Trư ̣c quan, vấn đáp, thuyết trình, hoa ̣t đơ ̣ng nhómIV. Tở chức giờ ho ̣c IV. Tở chức giờ ho ̣c
• Kiểm tra bài cũ (3phút)
Hãy viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, Nêu ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong cơng thức?
• Khởi đơ ̣ng (1 phút)
- Mu ̣c tiêu: Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - ĐDDH: Cớc nước và 1 tờ giấy khơng thấm nước
- Cách tiến hành : Giáo viên làm TN như hình 9.1 SGK→ ĐVĐ vào bàimới mới
HĐGV HĐHS Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển (20 phút)
- Mu ̣c tiêu : :- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
- ĐDDH:Một ống thủy tinh dài 10-15cm, tiết diện 2-3 mm, một cốc nước
- Cách tiến hành:
GV: Cho 1 hs đứng lên đọc phần thơng báo ở sgk
GVTB : Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng oxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.→Biê ̣n pháp ? GV: Vì sao khơng
HS: Thực hiện
- Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình oxi.
HS: Vì khơng khí cĩ
I.Sự tồn tại của áp suất khí quyển
Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng. C1: khi hút hết khơng khí trong bình ra thì áp suất khí quyển ở ngồi lớn hơn ánh sáng trong hộp nên nĩ làm vỏ bẹp lại.
khí lại cĩ áp suất? Áp suất này gọi là gì?
GV: Làm TN như hình 9.2 GV: Em hãy giải thích tại sao? GV: Làm TN2: GV: Nước cĩ chảy ra ngồi khơng? Tại sao?
GV: Nếu bỏ ngĩn tay bịt ra thì nước cĩ chảy ra ngồi khơng? Tại sao? GV: Cho HS đọc TN3 SGK. GV: Em hãy giải thích tại sao vậy?
GV: Chấn chỉnh và cho HS ghi vào vở.
trọng lượng nên cĩ áp suất tác dụng lên mọi vật, Áp suất này là áp suất khí quyển HS: Quan sát HSTL HS: Quan sát HS: Nước chảy ra vì trọng lượng cột nước cộng trọng lượng. HS: Đọc và thảo luận 2 phút HS: Trả lời ra vì ánh sáng khí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước C3: Trọng lượng
nước cộng với áp suất khơng khí trong ống lớn hơn áp suất khí quyển nên nước chảy ra ngồi.
C4: Vì khơng khí trng
quả cầu lúc này khơng cĩ (chân khơng) nên ánh sáng trong bình bằng O. Áp suất khí quyển ép 2 bánh cầu chặt lại.
HĐ2: Tìm hiểu độ lớn của áp suất khí quyển (10phút)
- Mu ̣c tiêu : - Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tơrixenli và một số hiện tượng đơn giản.Nhâ ̣n biêt đươ ̣c áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mm/tg sang N/m2
- Cách tiến hành
GV: Giảng cho HS thí nghiệm Tơ-ri-xen-li. GV: Áp suất tại A và tại B cĩ bằng nhau HS: Trả lời
II.Độ lớn của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm Tơ-ri- xen-li SGK.
khơng? Tại sao?
GV: Áp suất tại A là áp suất nào và tại B là áp suất nào?
GV: Hãy tính áp suất tại B (hđn)
GV nhâ ̣n xét→chuẩn
HS: Tại A là áp suất khí quyển, tại B là áp suất cột thủy ngân
HS: P = d.h =136000 . 0,76 = 103360N/m2 khí quyển. C5: Áp suất tại A và tại B bằng nhau vì nĩ cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng. C6: Áp suất tại A là
áp suất khí quyển, tại B là áp suất cột thủy ngân. C7: P = d.h = 136000. 0,76 = 103360 N/m2 HĐ3: Vâ ̣n du ̣ng (10 phút)
- Mu ̣c tiêu: Củng cớ và khắc sâu kt - cách tiến hành
GV cho Hs trả lời các câu hỏi C8 đến C10
GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu C11 và C12.
GV tơng kết la ̣i bài
III.Vận dụng:
C8: Nước khơng chảy
xuống được vì áp suất khí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước.
C10: Nghĩa là khí
quyển gây ra áp suất bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm