C1: Một vật nằm trong lịng chất
lỏng thì nĩ chịu tác dụng của trọng lực P, lực đẩy Acsimét. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
C2: a. Vật chìm xuống
b. Vật lơ lửng c. Vật nổi lên
HĐ2: Tìm hiểu lực đẩy của chất lỏng khi vật nổi. (15 phút)
- Mu ̣c tiêu : Phát biểu được điều kiện nổi của vật
- ĐDDH : 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm dựng cát, mơ hình tàu ngầm.
- Cách tiến hành
GV: Làm TN như hình 12.2 SGK
GV: tại sao miếng gỗ thả vào nước nĩ lại nổi?
GV: Khi miếng gỗ nổi thì trọng lượng của vật cĩ bằng lực đẩy Ácsimét khơng?
GV: Cho hs thảo luận C5
GV: Trong các câu A, B, C, D đĩ, câu nào khơng đúng?
GDMT: - Đối với các chất lỏng khơng hịa tan trong nước, chất nào cĩ khối lượng riêng nhỏ hơn
HS: Quan sát HS: Vì FA > P HS: bằng HS: thảo luận 2 phút HS: Câu B - Biện pháp GDMT: + Nơi tập trung đơng
II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét khi vật nổi trên mặt thống chất lỏng:
C3: Vì trọng lượng riêng của
miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
C4: P = FA
nước thì nổi trên mặt nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu cĩ thể làm rị rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước lên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hịa tan oxi vào nước vì vậy sinh vật khơng lấy được oxi sẽ bị chết.
Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra mơi trường lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S…) đều nặng hơn khơng khí vì vậy chúng cĩ xu hướng chuyển xuống lớp khơng khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến mơi trường và sức khỏe con người. người, trong các nhà máy cơng nghiệp cần cĩ biện pháp lưu thơng khơng khí (sử dụng các quạt giĩ, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thơng thống, xây dựng các ống khĩi…). + Hạn chế khí thải độc hại. + Cĩ biện pháp an tồn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời cĩ biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu
HĐ3: Tìm hiểu vâ ̣n du ̣ng (15 phút)
- Mu ̣c tiêu : Vâ ̣n du ̣ng đươ ̣c những kiến thức vừa ho ̣c trả lời đươ ̣c các câu
C6 đến C9 .
- Cách tiến hành :
GV: Cho hs thảo luận C6 trong 2 phút
GV: Hãy lên bảng chứng minh mọi trường hợp. GV: Em hãy trả lời câu hỏi đầu bài?
GV: Hướng dẫn hs trả lời tiếp câu C9 HS: thực hiện HS: Lên bảng chứng minh HS: Nổi HS trả lời III. Vận dụng C6: - Vì V bằng nhau. Khi dv >d1: Vật chìm CM: Khi vật chìm thì FA < P ⇔ d1.V < dv.V⇔d1 < dv Tương tự chứng minh d1 = dv và dv < d1
C7: Vì trọng lượng riêng của sắt
lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Chiếc thuyền bằng thép nhưng người ta làm các khoảng trống để TLR nhỏ hơn TLR của nước.
ngân lớn hơn TLR của thép.
• Tởng kết và hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Tởng kết : Nhúng vâ ̣t vào chât lỏng thì vâ ̣t có thể chìm khi P < FA . Vâ ̣t có thể nởi nếu P > FA . Hoă ̣c có thể lơ lửng nếu P = FA . Vâ ̣t có thể nởi nếu P > FA . Hoă ̣c có thể lơ lửng nếu P = FA .
- Hướng dẫn về nhà
+ Ho ̣c thuơ ̣c ghi nhớ
+ BTVN : 12.2; 12.3; 12.4; 12.5 … SBT. + Chuẩn bi ̣ bài “Cơng cơ học”
+ Câu hỏi soa ̣n bài:
- Khi nào cĩ cơng cơ học? -Viết CT tính cơng và đơn vị của nĩ
Ngày soạn : 29-11-2009 Ngày giảng : 01-12-2009
Tiết 15: CƠNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nhâ ̣n biết được khi nào cĩ cơng cơ học, nêu được
ví dụ.
- Viết được cơng thức tính cơng cơ học, phát biểu được ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng.
2. Kỉ năng: - Vận dụng cơng thức để giải các bài tập cĩ liên quan.
3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hơ ̣p tác.
II. ĐDDH
III. Phương pháp : Trư ̣c quan, vấn đáp, thuyết trình, hoa ̣t đơ ̣ng
nhóm...
IV. Tở chức giờ ho ̣c
• Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Tại sao khi thả vào nước, hịn bi gỗ nổi, hịn bi sắt chìm? Chữa BT 12.2 SBT?
• Khởi đợng (1 phút)
- Mu ̣c tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Như SGK
HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu khi nào có cơng cơ ho ̣c (20 phút)