HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 9 NGUỒN ÂM

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 6,7,8,9 (Trang 28 - 31)

9. NGUỒN ÂM

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến

thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nhận biết được một số nguồn õm thường gặp

[NB].

- Vật phỏt ra õm gọi là nguồn õm.

- Những nguồn õm thường gặp là cột khớ trong ống sỏo, mặt trống, sợi dõy đàn, loa,… khi chỳng dao động.

2 Nờu được nguồn õm là vật dao động.

[NB]. Khi phỏt ra õm, cỏc vật đều dao

động.

Khụng phải mọi vật dao động đều phỏt ra õm nghe được. Cỏc dao đọng cú tần số nhỏ hơn 20Hz (hạ õm) và lớn hơn 20.000 Hz (Siờu õm) phỏt ra súng õm mà tai người bỡnh thường khụng thể nghe được. Do vậy SGK khụng đưa ra kết luận "Dao động là nguồn gốc của õm" mà chỉ đưa ra kết luận "Cỏc vật phỏt ra õm đều dao động".

3 Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn õm như trống, kẻng, ống sỏo, õm thoa,… [VD]. Bộ phận dao động phỏt ra õm trong trống là mặt trống; kẻng là thõn kẻng; ống sỏo là cột khụng khớ trong ống sỏo.

HS dễ nhận thấy cỏc vật dao động cụ thể phỏt ra õm như dõy đàn, mặt trống... và hú nhận thấy dao động của cỏc cột khụng khớ trong ống sỏo, ống nghiệm. Vỡ vậy, sau khi đó rỳt ra kết luận "Cỏc vật phỏt ra õm đều dao động, cần tạo hỡnh ảnh trực quan bằng cỏch thổi vào ống nghiệm, thổi sỏo để phỏt ra õm và hướng dẫn HS phỏt hiện ra cột khớ dao động (sờ tay vào miệng lọ hoặc đặt dải giấy mỏng sỏt miệng lọ, lỗ sỏo)

10. ĐỘ CAO CỦA ÂM

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ

năng Ghi chỳ

1 Nhận biết được õm cao (bổng) cú tần số lớn, õm thấp (trầm) cú tần số nhỏ.

[TH].

- Vật dao động càng nhanh thỡ tần số dao động của vật càng lớn và ngược lại vật dao động càng chậm thỡ tần số dao động của vật càng nhỏ.

- Tần số dao động của vật lớn thỡ õm phỏt ra cao, gọi là õm cao hay õm bổng. Ngược lại, tần số dao động của vật nhỏ, thỡ õm phỏt ra thấp gọi là õm thấp hay õm trầm.

Nhận biết được: Số dao động trong một giõy

gọi là tần số. Đơn vị tần số là hộc, kớ hiệu là Hz.

Vớ dụ: Siờu õm, Hạ õm...

Lưu ý: Độ cao của õm phụ thuộc vào tần số của õm. Tần số õm là

một đặc tớnh vật lớ của õm, mang tớnh khỏch quan, xỏc định số dao động của nguồn õm trong 1 giõy. Đơn vị tần số là Hộc (Hz). Tần số õm lớn thỡ õm phỏt ra bổng. Tần số õm nhỏ thỡ phỏt ra õm trầm. Những õm cú độ cao xỏc định được gọi là nhạc õm. Những õm khụng cú độ cao xỏc định được gọi là tạp õm. Một vật dao động trong những điều kiện nhất định phỏt ra õm cú tần số xỏc định.

2 Nờu được vớ dụ về õm trầm, bổng là do tần số dao động của vật.

[VD]. Lấy được vớ dụ về õm trầm, õm bổng

là do tần số dao động của vật.

Vớ dụ: Khi dõy đàn căng, nếu ta gảy thỡ tần số dao động của dõy đàn lớn, õm phỏt ra cao và ngược lại.

11. ĐỘ TO CỦA ÂM

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến

1 Nhận biết được õm to cú biờn độ dao động lớn, õm nhỏ cú biờn độ dao động nhỏ.

[TH].

- Độ to của õm phụ thuộc vào biờn độ dao động của nguồn õm. Biờn độ dao động của nguồn õm càng lớn thỡ õm phỏt ra càng to.

- Đơn vị đo độ to của õm là: đờxiben, kớ hiệu là dB.

Nhận biết được: Biờn độ dao động là

độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trớ cõn bằng của nú.

Ở lớp 7, khụng đưa ra khỏi niệm cường độ õm, và cũng khụng định nghĩa chặt chẽ khỏi niệm về biờn độ dao động là gỡ, mà chỉ dựa vào thớ nghiệm kộo vật dao động lệch khỏi vị trớ ban đầu để tạo ra hỡnh ảnh trực quan của biờn bộ dao động như là độ lệch lớn nhất của vật khi dao động. Dựa vào kinh nghiệm vốn cú của cỏc em về õm to, õm nhỏ và thụng qua 02 thớ nghiệm cụ thể, SGK hướng dẫn HS phỏt hiện mối liờn hệ giữa biờn độ dao động và độ to của õm phỏt ra thụng qua cảm nhận trực tiếp về độ mạnh yếu của dao động. HS cú thể nhận biết dao động mạnh hay yếu thụng qua cỏch tạo ra dao động mạnh hay nhẹ (gẩy mạnh, gẩy nhẹ, gừ mạnh, gừ nhẹ,...) và quan sỏt trực tiếp dao động của nguồn phỏt ra õm.s 2 Nờu được thớ dụ về độ to của

õm. [VD]. Nờu được vớ dụ về độ to của õm phụ thuộc vào biờn độ dao động. Vớ dụ: Khi gừ trống, nếu ta gừ mạnh, thỡ biờn độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy õm to và ngược lại.

12. MễI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ

năng Ghi chỳ

1 Nờu được õm truyền trong cỏc chất rắn, lỏng, khớ và khụng truyền trong chõn khụng.

[NB]. Âm truyền được trong mụi trường rắn,

lỏng, khớ và khụng truyền được trong chõn khụng.

Khụng yờu cầu giải thớch tại sao õm khụng truyền được trong chõn khụng.

2 Nờu được trong cỏc mụi trường khỏc nhau thỡ tốc độ truyền õm khỏc nhau.

[NB].

- Trong cỏc mụi trường khỏc nhau, õm truyền với vận tốc khỏc nhau.

- Vận tốc truyền õm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khớ.

Khụng yờu cầu giải thớch nguyờn nhõn vận tốc truyền õm khỏc nhau.

13. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nờu được tiếng vang là một biểu hiện của õm phản xạ. Giải thớch được trường hợp

[VD]. Giải thớch được khi ở trong hang động lớn, nếu

núi to thỡ ta nghe được tiếng vang.

Biết tớnh khoảng cỏch tối thiểu từ nguồn õm tới vật phản xạ õm để nghe được tiếng vang.

Giải thớch: Âm phỏt ra truyền đến vỏch đỏ bị phản xạ và truyền trở lại tai ta. Vỡ khoảng cỏch giữa ta và vỏch đỏ lớn, nờn thời gian từ lỳc phỏt ra đến khi nghe được õm phản xạ lớn hơn 1/15 giõy. Vỡ thế ta nghe được tiếng vang.

nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được õm phản xạ tỏch biệt hẳn với õm phỏt ra trực tiếp từ nguồn.

Nhận biết được:

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 6,7,8,9 (Trang 28 - 31)