HƯỚNG DẪN THỰC HỆN 15 SỰ NHỄM ĐỆN DO CỌ XÁT

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 6,7,8,9 (Trang 34 - 36)

15. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến

thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Mụ tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xỏt.

[TH]. Mụ tả được ớt nhất 02 hiện tượng

chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ sỏt.

Nhận biết được: Những vật sau khi cọ

sỏt cú khả năng hỳt cỏc vật nhẹ hoặc phúng điện qua vật khỏc gọi là cỏc vật đó bị nhiễm điện hay cỏc vật mang

Vớ dụ:

1. Thước nhựa sau khi cọ xỏt vào vải khụ cú khả năng hỳt cỏc vật nhỏ, nhẹ (cỏc vụn giấy, quả cầu bấc treo trờn sợi chỉ tơ).

2. Sau khi dựng mảnh len cọ xỏt mảnh phim nhựa nhiều lần cú thể làm sỏng búng đốn của bỳt thử điện khi chạm bỳt thử điện vào tấm tụn đặt trờn mặt mảnh phim nhựa.

điện tớch. Khụng yờu cầu HS nờu được vật nào mang điện õm, vật nào mang điện dương trong thớ nghiệm cọ xỏt hai vật.

2 Nờu được hai biểu hiện của cỏc vật đó nhiễm điện.

[NB].

- Cú thể làm một vật nhiễm điện bằng cỏch cọ xỏt.

- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tớch) thỡ cú khả năng hỳt cỏc vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sỏng búng đốn bỳt thử điện.

Khụng yờu cầu núi cỏc cỏch khỏc nhau để nhiễm điện cho một vật.

3 Vận dụng giải thớch được một số hiện tượng thực tế liờn quan tới sự nhiễm điện do cọ xỏt.

[VD]. Giải thớch được ớt nhất 02 hiện

tượng trong thực tế liờn quan tới sự nhiễm điện do cọ sỏt.

1. Tại sao khi chải túc bằng lược nhựa, thỡ lược nhựa lại hỳt túc?

2. Khi lau chựi màn hỡnh ti vi bằng khăn bụng khụ thỡ ta vẫn thấy cú bụi vải bỏm vào màn hỡnh?

Giải thớch:

1. Khi chải túc bằng lược nhựa, lược nhựa cọ xỏt vào túc làm cho lược nhựa và túc bị nhiễm điện, nờn chỳng hỳt nhau.

2. Khi ta lau chựi màn hỡnh bằng khăn bụng khụ thỡ màn hỡnh bị nhiễm điện, do đú màn hỡnh tivi hỳt cỏc bụi vải.

16. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nờu được dấu hiệu về tỏc dụng lực chứng tỏ cú hai loại điện tớch và nờu được đú là hai loại điện tớch gỡ.

[NB]. Cú trường hợp hai vật bị nhiễm điện thỡ đẩy nhau, lại cú trường hợp hai vật nhiễm điện lại hỳt nhau. Đú là vỡ:

+ Cú hai loại điện tớch là điện tớch õm (-) và điện tớch dương (+).

+ Cỏc vật nhiễm điện cựng loại thỡ đẩy nhau, nhiễm điện khỏc loại thỡ hỳt nhau.

- Hai mảnh ni lụng sau khi cọ sỏt bằng vải khụ đặt gần nhau thỡ chỳng đẩy nhau.

- Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ sỏt bằng vải khụ đặt gần nhau thỡ chỳng hỳt nhau.

2 Nờu được sơ lược về cấu tạo nguyờn tử.

[TH].

- Sơ lược cấu tạo nguyờn tử: Mọi vật được cấu tạo từ cắc nguyờn tử. Mỗi nguyờn tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhõn mang điện tớch dương nằm ở tõm, xung quanh cú cỏc ờlectron mang điện tớch õm chuyển động. Tổng điện tớch õm của cỏc eelectrụn cú trị số tuyệt đối bằng điện tớch dương của hạt nhõn.

Do đú bỡnh thường nguyờn tử trung hũa về điện.

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 6,7,8,9 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w