Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp

Một phần của tài liệu chuẩn Vật lý 2010-2011 (Trang 99 - 102)

II- Nội dung thực hành

3- Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp

* Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23 III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (5 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời câu hỏi để dẫn tới vấn đề cần nghiên cứu:

+ Thế nào là mạch điện gồm hai

bóng đèn mắc nối tiếp?

+ Đối với đoạn mạch có hai bóng đèn mắc nối tiếp thì cờng độ dòng điện qua mỗi đèn có quan hệ gì với c- ờng độ dòng điện qua đoạn mạch?

+ Đối với mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn có quan hệ thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch?

- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.

- Đặt câu hỏi tình huống.

Hoạt động 2: (5 phút) Nhận dụng cụ, tìm hiểu cách tiến hành

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nêu các dụng cụ cần thiết.

- Nhận dụng cụ và tìm hiểu cách dùng các dụng cụ.

- Tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm trong SGK.

- Cho HS nêu các dụng cụ thí nghiệm. - Phát dụng cụ cho các nhóm.

- Nêu yêu cầu.

Hoạt động 3: (5 phút) Thảo luận phơng án thí nghiệm

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

1- Mắc nối tiếp hai bóng đèn

- Quan sát hình 27.1a và 27.1b (SGK- T76, 77) để nhận biết mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.

- Mắc mạch điện theo hình 27.1a và vẽ sơ đồ mạch điện này.

2- Đo cờng độ dòng điện đối với đoạnmạch nối tiếp mạch nối tiếp

- Đóng công tắc, đọc và ghi giá trị I1 - Mắc ampe kế vào vị trí 2, 3, đọc và ghi các giá trị I2, I3 tơng ứng.

- Rút ra nhận xét.

3- Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạchnối tiếp nối tiếp

- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.2 (SGK- T77)

- Mắc vôn kế vào hai điểm 1 và 2, đọc và ghi giá trị U12

- Mắc vôn kế vào hai điểm 2, 3 và hai điểm 1, 3, đọc và ghi giá trị U23 và U13 tơng ứng.

- Rút ra nhận xét.

- Nhóm trởng giao việc trong nhóm.

hành.

- Đề nghị HS đóng công tắc 3 lần, ghi lại 3 giá trị tơng ứng I1', I1'', I1''' và tính giá trị trung bình 3 I I I I ''' 1 '' 1 ' 1 1 + + =

- Tơng tự, với ampe kế mắc vào vị trí 2 và 3.

- Đề nghị HS đóng công tắc 3 lần, ghi lại 3 giá trị tơng ứng U12', U12'', U12''' và tính giá trị trung bình 3 U U U U ''' 12 '' 12 ' 12 12 + + =

- Tơng tự, với vôn kế mắc vào vị trí 2, 3 và 1, 3.

Hoạt động 4: (25 phút) Thực hành

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Các nhóm tiến hành thực hành theo các bớc đã nêu.

- Ghi kết quả vào báo cáo. - Thảo luận, rút ra nhận xét.

- Kiểm tra, theo dõi, hớng dẫn các nhóm thực hành đo đến đâu ghi ngay kết quả đến đó.

- Lu ý: cần kiểm tra mạch điện trớc khi đóng công tắc.

Hoạt động 5: (5 phút) Kết thúc

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Cá nhân HS hoàn thành báo cáo và nộp, thu dọn dụng cụ.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét kết quả và rút ra kết luận.

- Phát biểu các kết luận thu đợc. - Nêu thắc mắc (nếu có).

- Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm.

- Nhận báo cáo, thu dọn đồ dùng. - Cho HS thảo luận nhóm kết quả. - Giải đáp thắc mắc.

- Nhận xét kết quả, đánh giá về ý thức chuẩn bị, tinh thần thái độ thực hành, kỷ luật an toàn lao động, thao tác thực

hành của HS.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

- HS về nhà chuẩn bị báo cáo thực hành (Mẫu SGK-T81). - Làm bài tập 27.1 đến 27.4 (SBT-T28)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9 (nhúm 3)

Nhiệm vụ: Phõn tớch giỏo ỏn dưới đõy của một giỏo viờn tỉnh Bắc Giang và cho nhận xột.

Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI

tiết 1 theo phõn phối chương trỡnh I- MỤC TIấU BÀI DẠY.

1- kiến thức:

- biết cỏch xỏc định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.

2- kĩ năng:

- biết ước lượng gần đỳng một số độ dài cần đo. - đo độ dài trong một số tỡnh huống thụng thường. - biết tớnh giỏ trị trung bỡnh cỏc kết quả đo.

3. thỏi độ:

- rốn luyện tớnh cẩn thận, ý thức hợp tỏc làm việc trong nhúm. II- CHUẨN BỊ.

1- Giỏo viờn:

- tranh vẽ to một thước kẻ cú ghđ 20cm và đcnn 2mm. - bảng phụ bảng 1.1: bảng kết quả đo độ dài (sgk-t8). - phiếu học tập cho mỗi nhúm.

- nội dung phiếu học tập:

cõu 1: giới hạn đo của thước là:

a. độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia trờn thước. b. độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia trờn thước. c. độ dài lớn nhất cú thể đo được bằng thước. d. độ dài nhỏ nhất cú thể đo được bằng thước.

cõu 2: trong cỏc thước dưới đõy, thước nào thớch hợp nhất để đo độ dài sõn trường em?

a. thước cuộn cú ghđ 5m và đcnn 5mm. b. thước thẳng cú ghđ 1m và đcnn 1mm. c. thước dõy cú ghđ 150cm và đcnn 1mm. d. thước thẳng cú ghđ 1m và đcnn 1cm.

cõu 3: nờn chọn thước nào sau đõy để đo chu vi miệng cốc?

b. thước kẻ cú ghđ 30cm và đcnn 1mm. c. thước dõy cú ghđ 1m và đcnn 1mm. d. thước thẳng cú ghđ 1m và đcnn 1mm.

cõu 4: trước khi đo độ dài của một vật ta nờn ước lượng giỏ trị cần đo để:

a. chọn thước cú ghđ lớn hơn độ dài cần đo để chỉ đo một lần. b. chọn thước cú ghđ nhỏ hơn độ dài cần đo để chỉ đo nhiều lần. c. chọn thước cú ghđ bằng độ dài cần đo.

d. chọn thước phự hợp nhằm trỏnh sai số trong khi đo. - đỏp ỏn - biểu điểm phiếu học tập:

cõu 1 (2,5 điểm): b cõu 2 (2,5 điểm): a cõu 3 (2,5 điểm): c cõu 4 (2,5 điểm): d 2- học sinh: mỗi nhỳm : - 1 thước kẻ cú đcnn đến mm

- 1 thước dõy hoặc thước một cú đcnn đến 0,5cm - 1 bảng 1.1: bảng kết quả đo độ dài

Một phần của tài liệu chuẩn Vật lý 2010-2011 (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w