Năm yếu tố thỳc đẩy dạy và học tớch cực.

Một phần của tài liệu chuẩn Vật lý 2010-2011 (Trang 30 - 32)

C. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰ I DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰ

4. Năm yếu tố thỳc đẩy dạy và học tớch cực.

1. Khụng khớ và cỏc mối quan hệ nhúm

• Xõy dựng mụi trường lớp học mang tớnh kớch thớch (bàn ghế, trang trớ trờn tường, cỏch sắpxếp khụng gian lớp học…).

• Quan tõm tới sự thoải mỏi về tinh thần. • Hỗ trợ cỏ nhõn một cỏch tớch cực.

• Tạo cơ hội để học sinh giao tiếp, thể hiện quan điểm, giỏ trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm,.. và hợp tỏc trong cỏc hoạt động tổ chức và học tập.

• Tạo ra mụi trường học tập thoải mỏi, khụng căng thẳng, khụng nặng lời, khụng gõy phiền nhiễu.

• Cho phộp cú cỏc hoạt động giải trớ nhẹ nhàng, truyện vui, đựa giỡn trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ.

2. Sự phự hợp với trỡnh độ phỏt triển

• Tớnh tới sự khỏc biệt về trỡnh độ phỏt triển của học sinh.

• Trỡnh bày sỏng rừ về những mong đợi của thày ở trũ (nhất trớ thoả thuận) • Đưa ra cỏc yờu cầu rừ ràng, trỏnh mơ hồ, đa nghĩa.

• Cho phộp học sinh giỳp đỡ lẫn nhau.

• Quan sỏt trẻ học tập để tỡm ra phong cỏch và sở thớch học tập của từng em. • Dành thời gian đặt cỏc cõu hỏi yờu cầu trẻ động nóo và hỗ trợ từng học sinh. • Tạo điều kiện trao đổi về nhiệm vụ với trẻ (vũng trũn đỏnh giỏ).

3. Sự gẫn gũi với thực tế:

• Nỗ lực gắn liền nội dung nhiệm vụ với cỏc mối quan tõm của trẻ và thế giới thực tại xung quanh.

• Tận dụng mọi cơ hội cú thể để tiếp xỳc với vật thực/tỡnh huống thực.

• Sử dụng cỏc cụng cụ dạy học hấp dẫn (trỡnh chiếu, video, tranh ảnh,…) để “mang” học sinh lại gần đời sống thực tế.

• Giao cỏc nhiệm vụ cú ý nghĩa với trẻ, và là những nhiệm vụ vận dụng mụn học.

• Khai thỏc những đề tài vượt lờn trờn những giới hạn của cỏcmụn học riờng rẽ. 4. Mức độ hoạt động:

• Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi. • Tạo ra cỏc thời điểm hoạt động và trải nghiệm tớch cực. • Tớch hợp cỏc hoạt động học mà chơi/cỏc trũ chơi giỏo dục. • Thay đổi xen kẽ cỏc hoạt động và nhiệm vụ học tập.

• Tăng cường cỏc trải nghiệm thành cụng. • Tăng cường sự tham gia tớch cực.

• Đảm bảo hỗ trợ đỳng mức (học sinh hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ từ thày cụ). • Đảm bảo đủ thời gian thực hành.

Mối quan hệ giữa cỏc mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS: Hỗ trợ

Nhu cầu

Nhiều Ít Khụng cú

Nhiều tớch cực (bị bỏ rơi) Ít Nhàm chỏn Cõn bằng Tương tỏc tớch cực Khụng cú Tương tỏc tiờu cực Nhàm chỏn Cõn bằng 5. Phạm vi tự do sỏng tạo:

- Trẻ cú thường xuyờn được lựa chọn hoạt động hay khụng?

- Trẻ cú được lờn kế hoach/đỏnh giỏ bài học, nhiệm vụ và hoạt động hay khụng?

- Trong khuụn khổ một số nhiệm vụ nhất định, trẻ cú được tự do xỏc định quỏ trỡnh thực hiện và bản chất sản phẩm hay khụng?

- Trẻ cú được giao nhiệm vụ trờn cơ sở thực tiễn nhà trường và thực tế nhúm hay khụng?

- Từ đú:

• Động viờn khuyến khớch trẻ tự mỡnh giải quyết vấn đề.

• Đặt cỏc cõu hỏi mở, yờu cầu tự luận - thay vỡ cỏc cõu hỏi đúng mang tớnh nhắc lại (cho phộp trẻ đào sõu suy nghĩ sỏng tạo).

• Tạo điều kiện và cơ hội để trẻ tham gia.

Một phần của tài liệu chuẩn Vật lý 2010-2011 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w