Tơng tác giữa hai nam châm

Một phần của tài liệu GA vật lý 9 tích hợp BVMT (Trang 64 - 66)

1- Thí nghiệm

C3: Đa cực Nam của thanh nam châm lại gần kim nam châm → Cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm.

C4: Đổi đầu của 1 trong hai nam châm rồi đa lại gần → Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.

2- Kết luận: Khi đặt hai nam châm

gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau

III- Vận dụng:

C6: Bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hớng Nam - Bắc địa lí.

→ La bàn dùng để xác định phơng h- ớng dùng cho ngời đi biển, đi rừng, xác định hớng nhà ...

C7: Đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực Bắc. Đầu ghi chữ S là cực Nam. Với kim nam châm HS phải dựa vào màu sắc hoặc kiểm tra:

D. Củng cố:

- GV bổ sung thêm bài tập củng cố sau: Cho hai thanh thép giống hệt nhau, 1 thanh có từ tính. Làm thế nào để phân biệt hai thanh?

- Nếu HS không có phơng án trả lời đúng → GV cho các nhóm tiến hành thí nghiệm so sánh từ tính của thanh nam châm ở các vị trí khác nhau trên thanh → HS phát hiện đợc: Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu ở hai đầu nam châm. Đó cũng là đặc điểm HS cần nắm đợc để có thể giải thích đợc sự phân bố đờng sức từ ở nam châm trong bài sau.

E

- Đọc phần "Có thể em cha biết"; - Học kĩ bài và làm bài tập 21 (SBT). Tuần S: G: Tiết 23

Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trờng I- Mục tiêu

1- Kiến thức:

Mô tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện; Trả lời đợc câu hỏi, từ trờng tồn tại ở đâu; Biết cách nhận biết từ trờng.

2- Kĩ năng:

Thực hành

3- Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức cẩn thận, hợp tác nhóm.

II- Chuẩn bị đồ dùng

* Đối với GV và mỗi nhóm HS:

2 giá thí nghiệm; 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V; 1 kim nam châm đợc đặt trên giá, có trục thẳng đứng; 1 công tắc; 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40cm; 5 đoạn dây nối; 1 biến trở; 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.

III- Ph ơng pháp:

Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm

IV- Tổ chức hoạt động dạy học

A - ổn định tổ chức: 9A: 9B:

B - Kiểm tra bài cũ:

HS lên bảng chữa bài tập 21.2; 21.3 từ kết quả đó nêu các đặc điểm của nam châm.

C - Bài mới:

1- Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (Nh SGK)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của

dòng điện

- Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm trong hình 22.1 (tr.81-SGK).

(HS nghiên cứu thí nghiệm hình 22.1)

- Gọi HS nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí, tiến hành thí nghiệm.

- (nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm)

- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát để trả lời câu hỏi C1.

(Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, sau đó trả lời câu hỏi C1)

- Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì?

I- Lực từ

1- Thí nghiệm

C1: Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn → Kim nam châm bị lệch đi. Khi ngắt dòng điện → Kim nam châm lại trở về vị trí cũ.

- GV thông báo KL

Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trờng

- Gọi HS nêu phơng án kiểm tra → Thống nhất cách tiến hành thí nghiệm.

(HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu hỏi C2)

- Yêu cầu các nhóm chia các bạn trong nhóm làm đôi, một nửa tiến hành thí nghiệm với dây dẫn có dòng điện, một nửa tiến hành với thanh nam châm → Thống nhất trả lời câu hỏi C3 -(HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu hỏi C3)

- Thí nghiệm chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt?

(Cá nhân HS trả lời câu hỏi)

Nội dung tích hợp

GV: Nêu các biện pháp để bảo vệ môi trờng? HS: Thảo luận, cử đại diện trả lời

2- Kết luận: Dòng điện gây ra tác

dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.

II- Từ trờng

1- Thí nghiệm

C2: Khi đa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm → Kim nam châm lệch khỏi h- ớng Nam - Bắc địa lí.

C3: ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hớng vừa xác định, buông tay, kim nam châm luôn chỉ một hớng xác định. - Thí nghiệm đó chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.

- HS nêu kết luận, ghi vở:

2- Kết luận:- Không gian xung quanh

nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trờng.

Một phần của tài liệu GA vật lý 9 tích hợp BVMT (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w