Điểm cực cận và điểm cực viễn.

Một phần của tài liệu GA vật lý 9 tích hợp BVMT (Trang 133 - 136)

1. Cực viễn

CV : Là điểm xa nhất mà mắt còn nhìn thấy vật.

Khoảng cực viễn là khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt.

GV có thể yêu cầu 2 HS cùng nhìn 1 vật có kích thớc nh nhau (nh chữ viết trong SGK) ở đặc điểm cực viễn so sánh khoảng cực viễn của 2 HS.

– HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi : + Điểm cực cận là gì ? + Khoảng cực cận là gì ? 2. Cực cận – Cực cận là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật. + Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là khoảng cực cận.

GV thông báo cho HS rõ tại điểm cực cận mắt phải điều tiết nên mỏi mắt.

– Yêu cầu HS xác định điểm cực cận, khoảng cực cận của mình.

C4 : HS xác định cực cận và khoảng cách cực cận.

Hoạt động V : Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà.

IV. Vận dụng

C5

– 1 HS lên trình bày trên bảng, các HS khác làm vào vở 5 phút sau GV kiểm tra vở của 3 HS. Chữa bài trên bảng

+ HS phải tóm tắt + Dựng hình + Chứng minh

HS dựa vào kết quả C2 trả lời

d = 20m h = 8m d′ = 2m h′ = ? C6 : Cực viễn là f dài nhất Cực cận là f ngắn nhất. – Yêu cầu 2 HS nhắc lại kiến thức đã thu

thập đợc trong bài HS ghi lại phần ghi nhớ vào vở

– GV hớng dẫn HS nghiên cứu mục "có thể em cha biết". 3. Hớng dẫn về nhà : – Học phần ghi nhớ – Làm bài tập - SBT I- Mục tiêu 1.Kiến thức:

1-Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều

Nhận biết loại máy(nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy.

Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay( đền sáng, chiều quay của vôn kế xoay chiều )

Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao 2- Luyện tập vận hành máy biến thế

Nghiệm lại công thức của máy biến thếU1/U2=n1/n2

Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi mạch hở Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.

2.Kỹ năng:Có kỹ năng thực hành tốt

3.Thái độ: Cẩn thận, trung thực

II- Chuẩn bị:

Đối với GV và mỗi nhóm học sinh

Tuần: S: G:

Tiết 51

Bài46 : Thực hành và kiểm tra thực hành:

1máy phát điện nhỏ 1bóng đèn 3V

1máy biến thế nhỏ có ghi số vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp đợc 1nguồn điện xoay chiều 3V và 6V

6sợi dây dài 30cm

1vôn kế xoay chiều 0-15V III. Ph ơng pháp:

Thực hành, hoạt động nhóm

IV. tiến trình bài giảng:

A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:

B, Kiểm tra:

Kết hợp trong bài

C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động2: Vận hành máy điện xoay chiều.

Tìm hiểu thêm một số tính chất của máy phát điện xoay chiều. ảnh hởng của chiều quay của máy, tốc độ của máy đến hiệu điện thế ở đầu ra của máy

GV: Bố trí và tiến hành TN nh H 38.1 HS: Quan sát, Ghi kết quả vào báo cáo GV: Y/C HS trả lời C1, C2

HS: thu thập thông tin để trả lời C1,C2

Hoạt động3: Vận hành máy biến thế Tiến hành TN lần 1:

-Cuộn sơ cấp 200 vòng cuộn thứ cấp 400 vòng và mắc vào mạch điện nh hình vẽ SGK .Ghi kết quả vào bảng

Tiến hành TN lần 2:

-Cuộn sơ cấp 200 vòng cuộn thứ cấp 400 vòng và mắc vào mạch điện nh hình vẽ SGK . Tăng hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp, đo U1,U2.Ghi kết quả vào bảng

Tiến hành TN lần 3:

-Cuộn sơ cấp 400 vòng cuộn thứ cấp 200 vòng và mắc vào mạch điện nh hình vẽ SGK .Ghi kết quả vào bảng

I. Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản chiều đơn giản

C1 : C2 :

II.Vận hành máy biến thế

-Phân phối máy biến thế và các phụ kiện ( vôn kế, ampe kế xoay chiều, dây nối cho mỗi nhóm)

-Quan sát,hớng dãn các nhómviệc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều

-Nhắc nhở các nhóm về kỷ luật và an t khi sử dụng nguồn điện

D. Củng cố:

- Nêu mục đích bài thực hành

- GV nhận xét giờ thực hành và thu báo cáo thí nghiệm

E. Hớng dẫn về nhà:

- Đọc trớc bài 39: Tổng kết chơng II

- Trả lời ở nhà các câu hỏi phần tự kiểm tra

Tuần: S:

G:

Bài47 : sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

i - Mục tiêu1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

• Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối. • Nêu và giải thích đợc đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh. • Dựng đợc ảnh của vật đợc tạo ra trong máy ảnh.

2. Kĩ năng :

• Biết tìm hiểu kĩ thuật đã đợc ứng dụng trong kĩ thuật, cuộc sống.

3. Thái độ :

• Say mê, hứng thú khi hiểu đợc tác dụng của ứng dụng.

II Chuẩn bị.

• Mô hình máy ảnh.

• Một máy ảnh bình thờng (Nếu có).

III. Ph ơng pháp:

Trực quan, Thực hành, hoạt động nhóm

IV. tiến trình bài giảng:

A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:

B, Kiểm tra:

Vật đặt ở vị trí nào thì TKHT tạo đợc ảnh hứng trên màn độ lớn của vật không đổi, độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào ?

C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập

Nh SGK hoặc có thể đặt vấn đề : Nhu cầu cuộc sống muốn ghi lại hình nảh của vật thì ta phải dùng dụng cụ gì ?

GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi : + Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì ?

+ Vật kính là thấu kính gì ? Vì sao ? + Tại sao phải có buồng tới ?

HS: có thể không hiểu vì sao có buồng tối và GV nên động viên HS đặt lại câu hỏi với GV là “buồng tối là gì ?”

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các bộ phận trên máy ảnh thật hoặc mô hình sơ đồ.

HS: Thảo luận nhóm

GV: Vị trí của ảnh phải nằm ở bộ phần nào ? HS: Đại diện nhóm trả lời

Hoạt động 3 : Tìm hiểu ảnh của một vật trên

phim.

GV: Yêu cầu HS trả lời C1 (gọi HS trung bình). HS: Trả lời C1

Một phần của tài liệu GA vật lý 9 tích hợp BVMT (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w