DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I – Mục tiêu:
1) Kiến thức: -Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cáchđiện là chất không cho dòng điện đi qua. điện là chất không cho dòng điện đi qua.
- Kể tên một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
2) Kĩ năng: Làm thí ngiệm xác định chất dẫn điện , chất cách điện
3) Thái độ (Giáo dục): Giáo dục hs tính an toàn khi sử dụng điện
II – Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ hình 20.2, 20.3 và bảng phân loại vật dẫn điện và cách điện. - Mỗi nhĩm HS:
+ 1 bĩng đèn pin.
+ 1 bộ nguồn điện dùng pin. + 1 số dây nối cĩ kẹp cá sấu.
+ 1 số vật dụng dẫn điện và cách điện: dây đồng, dây chì, thước nhựa, thanh thủy tinh hữu cơ.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Dịng điện là gì?
- Yêu cầu HS lắp mạch điện đơn giản với các dụng cụ cho trước để làm đèn phát sáng.
2. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)
GV nêu vấn đề: Ở mạch điện đơn giản của bài học trước, nếu chúng ta kẹp ở giữa là một đoạn dây đồng hay là một đoạn dây cao su thì bĩng đèn cĩ sáng hay khơng? Ta sẽ biết được điều này qua bài học hơm nay.
3. Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện: (24 phút)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
Thơng báo thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện.
Yêu cầu HS quan sát hình 20.1SGK và điền vào chỗ trống.
Ghi nhớ thế nào là chất dẫn điện và chấ cách điện.
Ghi kết quả nhận biết của mình.
C1:
I – Chât dẫn điện và chấtcách điện: cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho
dịng điện đi qua.
Chất cách điện là chất
khơng cho dịng điện đi qua.
Yêu cầu các nhĩm tổ chức thực hiện thí nghiệm như SGK. Ghi kết quả vào bảng phụ.
1. Các bộ phận dẫn điện là: dây tĩc, dây trục, 2 đầu dây đèn; 2 chốt cắm, lõi dây.
2. Các bộ phận cách điện là: trụ thủy tinh, thủy tinh đen; vỏ phích, vỏ dây.
Làm thí nghiệm theo sơ đồ hình vẽ. Thay các vật khác nhau để tìm xem vật nào dẫn điện, vật nào khơng dẫn điện.
Thí nghiệm:
C2:
- Vật liệu dẫn điện: đồng, sắt, nhơm, chì.
- Vật liệu cách điện: nhựa, thủy tinh, sứ, cao su, khơng khí.
4. Tìm hiểu dịng điện trong kim loại: (10 phút)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
? Cấu tạo bên trong của kim loại?
? Hãy quan sát hình 20.3 và trả lời câu hỏi C5.
Yêu cầu HS đọc mục 2 “Dịng điện trong kim loại” và trả lời C6.
Đọc phần Êlectrơn tự do trong kim loại và trả lời câu hỏi.
Thảo luận nhĩm và trả lời.
C6:
Êlectron tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút. Chiều như hình.