HĐT VÀ SỰ CHÊNH LỆCH MỨC NƯỚC:
a) Khi cĩ sự chênh lệch mức nước
giữa 2 điểm A và B thì cĩ dịng nước chảy từ A tới B.
b) Khi cĩ hiệu điện thế giữa 2 đầu bĩng đèn thì cĩ dịng điện chạy qua bĩng đèn.
c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như
nguồn điện tạo ra hiệu điện thế.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
Yêu cầu HS đọc và trả lời C6,C7, C8.
Tổng kết và củng cố: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - ? Đo CĐDĐ và HĐT bằng những dụng cụ nào?
- ? Cơng dụng và cách mắc ampe kế, vơn kế vào mạch điện?
- ? Đơn vị của CĐDĐ và HĐT? Đọc Cĩ thể em chưa biết, làm tất cả BT trong SBT, xem lại các bài 24, 25, 26.
Hoạt động cá nhân.
Đọc phần ghi nhớ.
Xem lại bài cũ để trả lời các câu hỏi.
IV – VẬN DỤNG:C6: C. C6: C.
C7: A.
C8: Vơn kế trong sơ đồ C.
đối với đoạn mạch song song
I – Mục tiêu:
1) Kiến thức: Nêu được công thức về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện gồm hai đèn mắc song song. hai đèn mắc song song.
2) Kĩ năng:
-Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song - Biết cách mắc song song 2 bĩng đèn.
- Thực hành đo và phát hiện được quy luật về HĐT và CĐDĐ trong mạch điện song song. - Biết sử dụng thành thạo vơn kế và ampe kế.
3) Thái độ: Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực khi làm thí nghiệm. Xây dựng thái độ hợp tác cùng bạn trong nhóm, hào hứng trong học tập.
II – Chuẩn bị:
- Mỗi nhĩm HS: 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 cơng tắc, 9 dây nối, 2 bĩng đèn, 1 vơn kế, 1 ampe kế.
- GV: acquy (nguồn 12V), cơng tắc, dây nối, bĩng đèn, vơn kế, ampe kế như HS.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (5 phút)
- Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- GV trả bài báo cáo trước và nhận xét rút kinh nghiệm.
2. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)
GV yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu bài mới trong SGK.
3. Tìm hiểu và mắc mạch điện song song với 2 bĩng đèn: (10 phút)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
Giới thiệu dụng cụ cĩ trong thí nghiệm.
I – ĐỒ DÙNG THÍ NGHIỆM:- 1 nguồn điện. - 1 nguồn điện.
- 2 bĩng đèn như nhau.
Yêu cầu HS quan sát mạch điện H.28.1aSGK và trả lời các câu hỏi đã nêu ở phần II SGK. Hướng dẫn HS mắc mạch điện như hình 28.1a và thực hiện các mục trong SGK.
Các nhĩm quan sát hình 28.1a và thực hiện những yêu cầu đã nêu trong SGK.
Trả lời C1. Tiến hành lắp mạch điện và trả lời C2.
- 1 cơng tắc. - 1 ampe kế. - 1 vơn kế. - 9 đoạn dây nối.
II – NỘI DUNG THỰC HÀNH:1.Mắc song song 2 đèn: 1.Mắc song song 2 đèn:
4. Đo HĐT đối với mạch điện song song: (8 phút)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
Hướng dẫn HS thực hiện như yêu cầu của SGK, kiểm tra xem HS lắp vơn kế đúng khơng.
Yêu cầu HS mỗi phép đo đĩng ngắt cơng tắc 2 lần, lấy 2 giá trị rồi tính trung bình cộng.
Yêu cầu HS dựa vào bảng 1 rút ra nhận xét và ghi đầy đủ vào mẫu báo cáo.
Tiến hành đo HĐT theo mục 2 SGK.
Đo U12 2 lần, lấy giá trị trung bình. Đo U34 và UMN ghi vào bảng 1.
Thảo luận nhĩm, nhận xét và ghi vào báo cáo.
2. Đo HĐT đối với đoạn mạchsong song: song song:
HĐT giữa 2 đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng HĐT giữa 2 điểm nối chung.
U12 = U34 = UMN
5. Đo CĐDĐ đối với mạch điện song song: (12 phút)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
Yêu cầu HS sử dụng mạch đã mắc, tháo bỏ vơn kế, mắc ampe
Tiến hành đo CĐDĐ theo
2. Đo CĐDĐ đối với đoạn mạchsong song: song song:
CĐDĐ mạch chính bằng tổng các CĐDĐ mạch rẽ.
kế lần lượt vào các vị trí và tiến hành theo yêu cầu nêu trong SGK.
Yêu cầu HS mỗi phép đo đĩng ngắt cơng tắc 2 lần, lấy 2 giá trị rồi tính trung bình cộng.
Yêu cầu các nhĩm thảo luận và ghi nhận xét vào phiếu báo cáo.
yêu cầu của SGK.
Đo mỗi giá trị 2 lần, lấy trung bình rồi ghi vào bảng báo cáo.
Thảo luận nhĩm, nhận xét và ghi vào báo cáo.
I = I1 + I2
6. Củng cố, nhận xét và giao nhiệm vụ về nhà: (6 phút)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
Yêu cầu HS nêu lại các quy luật đã được học trong bài thí nghiệm.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Yêu cầu các nhĩm thu dọn dụng cụ thí nghiệm, nộp bài báo cáo.
Về nhà: Làm BT trong SBT, xem
trước bài 29.
Phát biểu lại các quy luật. Lắng nghe nhận xét. Thu dọng dụng cụ, nộp bài báo cáo cho GV.
Bài 29
AN TỒN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I – Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người
- Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
- Biết và thực hiện 1 số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện
2) Kĩ năng: An toàn khi sử dụng điện
3) Thái độ: Nghiêm túc trong học tập
II – Chuẩn bị:
- GV: acquy (nguồn 12V), cơng tắc, dây nối, bĩng đèn, bút thử điện, một số loại cầu chì, bút thử điện.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (3 phút)
- Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)
GV yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu bài mới trong SGK.
3. Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dịng điện đ/v cơ thể người: (15 phút)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
GV cắm bút thử điện vào ổ điện cho HS quan sát và trả lời C1.
GV treo H.29.1SGK và hướng dẫn HS làm thí nghiệm với mơ hình người điện.
Yêu cầu HS đọc thơng tin về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dịng điện đối với cơ thể người.
Quan sát thí nghiệm của GV, rút ra nhận xét.
Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
Đọc thơng tin trong SGK và cho biết giới hạn mức độ gây chết người khi tiếp xúc với điện