3) Thái độ (Giáo dục): Tính chính xác nghiêm túc trong hoạt động nhóm
II – Chuẩn bị:
- Nguồn điện 6V.- Cơng tắc. - Cầu chì. - Dây sắt mảnh dài. - Nhiều mảnh giấy nhỏ. - Dây nối.
- Mỗi nhĩm HS: nguồn pin, cơng tắc, đèn LED, dây nối.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Căn cứ vào đâu để lắp mạch điện theo yêu cầu?
- Chiều dịng điện trong mạch được quy ước như thế nào? - Vẽ sơ đồ mạch điện cho mạch hình 21.1, 21.2 SBT.
2. Tổ chức tình huống học tập: (2 phút)
GV nêu vấn đề: Ta đã biết dịng điện chạy qua vật dẫn kim loại do các hạt mang điện nào tạo thành. Vậy ta cĩ trơng thấy các electron dịch chuyển trong vật dẫn khơng? Làm cách nào biết được cĩ dịng điện chạy qua vật dẫn kim loại, bĩng đèn, quạt điện…? Bài học hơm nay và bài sau sẽ cung cấp cho chúng ta biết một số tác dụng của dịng điện để nhận biết cĩ dịng điện.
3. Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dịng điện: (17 phút)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
Yêu cầu HS đọc và trả lời C1. Yêu cầu HS đọc và làm theo C2 để tìm hiểu trong mạch điện,
Thảo luận, trao đổi với nhau để tìm nhiều dụng cụ.
I – Tác dụng nhiệt:
C1: Bĩng đèn điện, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, mỏ hàn, ấm điện…
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
bộ phận nào bị nĩng nhiều, bộ phận nào bị nĩng ít khi cĩ dịng điện chạy qua? Và trả lời các câu hỏi nêu ra ở C2.
Trong mạch chúng ta vừa lắp, khi đèn phát sáng thì hầu như chúng ta khơng cảm thấy dây dẫn bị nĩng lên. Vậy khi dịng điện chạy qua một dây dẫn kim loại cĩ làm cho dây nĩng lên hay khơng? Lắp mạch điện như hình 22.2SGK và biểu diễn cho HS xem. Yêu cầu HS nhận xét kết quả thí nghiệm, trả lời các câu hỏi ở C3.
Yêu cầu HS rút ra kết luận chung về tác dụng nhiệt của dịng điện.
Yêu cầu HS xem bảng nhiệt độ nĩng chảy của một số chất và trả lời C4. Thảo luận nhĩm để trả lời. HS đưa ra các dự đốn của mình. Kết quả thí nghiệm: Dây dẫn bị nĩng lên, các mảnh giấy bị cháy và rơi xuống. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn thành kết luận. Quan sát bảng nhiệt độ nĩng chảy của một số chất, tìm cách trả lời C4. C2: a) Bĩng đèn nĩng lên. Cĩ thể xác nhận qua cảm giác bằng tay.
b) Dây tĩc của bĩng đèn bị đốt nĩng mạnh và phát sáng.
c) Dây tĩc thường làm bằng Vonfram để khơng bị nĩng chảy.
Vật dẫn điện nĩng lên khi cĩ
dịng điện chạy qua. C3:
a) Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống.
b) Dịng điện làm dây AB nĩng lên.
Kết luận:
Khi cĩ dịng điện chạy qua, các vật dẫn bị nĩng lên.
Dịng điện chạy qua dây tĩc bĩng đèn làm dây tĩc nĩng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
C4:
Khi đĩ cầu chì bị nĩng lên và đứt. Mạch bị hở, tránh hư hại các thiết bị.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm ? Khi nào thì dây tĩc bĩng đèn
phát sáng?
Vậy cĩ một số vật dẫn khi bị nĩng lên nhiệt độ cao thì phát sáng. Nhưng vẫn cĩ một số đèn phát sáng khi cĩ dịng điện chạy qua thì nhiệt độ khơng tăng nhiều.
GV biểu diễn thí nghiệm sử dụng bút thử điện cắm vào ổ điện.
Yêu cầu HS rút ra kết luận. Hướng dẫn HS nối 2 đầu dây của đèn LED với 2 cực của nguồn điện, thay đổi đầu thích hợp cho đến khi đèn phát sáng. Yêu cầu HS thảo luận hồn thành câu kết luận.
Khi nhiệt độ của dây tĩc bĩng đèn tăng cao. Quan sát thí nghiệm, trả lời C5 và C6. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Thực hiện thí nghiệm, nhận xét khi cực nào nối với đầu nào thì đèn mới phát sáng
Thảo luận nhĩm.