Cho tỏc dụng với dung dịch brom, chiết D Khụng xỏc định được.

Một phần của tài liệu Luyện thi ĐH Hóa - 2010 (Trang 47 - 50)

D. Khụng xỏc định được.

Đỏp ỏn: (A)

Bài 271: Một hỗn hợp gồm axit axetic và axit hữu cơ X cú cụng thức CnH2n+1COOH. Tỉ lệ số mol tương ứng của 2 axit là 1 : 2. Nếu cho hỗn hợp 2 axit trờn tỏc dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M rồi cụ cạn thỡ thu được 27,4 kg hỗn hợp 2 muối khan. X là cụng thức nào sau đõy?

A. C2H5COOH B. C3H7COOH C. C4H9COOH D. Kết quả khỏc

Đỏp ỏn: (A)

Bài 272: Cú dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Cú thể dựng chất tan nào để làm sạch muối nhụm trong cỏc chất sau đõy?

A. Zn B. Mg C. Al D. AgNO3

Đỏp ỏn: (C)

Bài 273: Người ta sản xuất ancol etylic từ tinh bột. Từ 1 tấn nguyờn liệu chứa 70% tinh bột thỡ khối lượng ancol thu được là bao nhiờu? (biết rằng hao hụt trong quỏ trỡnh sản xuất là 15%)

A. 337,9 kg B. 347,5kg C. 339,9kg D. Kết quả khỏc

Bài 274: Cho kim loại M tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng để lấy khớ H2 khử oxit kim loại N (cỏc phản ứng đều xảy ra). M và N lần lượt là những kim loại nào sau đõy?

A. Đồng và sắt B. Bạc và đồng C. Đồng và bạc D. Sắt và đồng

Đỏp ỏn: (D)

Bài 275: Cho 5,05 gam hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm X tan hết trong nước. Sau phản ứng cần dựng 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M để trung hoà dung dịch thu được. Cho biết tỉ lệ số mol của X và kali lớn hơn 1 : 4. Vậy X là kim loại nào sau đõy?

A. Rb B. Li C. Na D. Cs

Đỏp ỏn: (C)

Bài 276: Để thuỷ phõn hoàn toàn 8,58 kg một loại chất bộo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu được 0,368 kg glixerol và hỗn hợp muối của axit bộo. Biết muối của cỏc axit bộo chiếm 60% khối lượng xà phũng. Khối lượng xà phũng cú thể thu được là:

A. 15,69 kg B. 16 kg C. 17,5 kg D. 19 kg

Đỏp ỏn: (A)

Bài 277: Để phõn biệt 4 mẫu kim loại là Mg, Zn, Fe và Cr người ta cú thể dựng một trong cỏc hoỏ chất nào sau đõy?

A. H2SO4 loóng B. dd NaOH C. dd NaOH loóng D. Kết quả khỏc

Đỏp ỏn: (A)

Bài 278: Một dung dịch chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl- (x mol); SO2−

4 (y mol). Biết rằng khi cụ cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Vậy x và y cú giỏ trị là:

A. 0,2 và 0,3 B. 0,15 và 0,3 C. 0,2 và 0,35 D. Kết quả khỏc

Đỏp ỏn: (A)

Bài 279: Khi đốt chỏy một loại polime chỉ thu được khớ CO2 và hơi H2O với tỉ lệ số mol là 1:1. Polime trờn thuộc polime nào trong cỏc polime sau đõy?

A. Poli (vinylclorua) B. Polietilen C. Tinh bột D. Protein

Đỏp ỏn: (B)

Bài 280: Đun núng hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc ở 140o thu được hỗn hợp ete. Đốt chỏy hoàn toàn một trong số cỏc ete đú thấy tỉ lệ : : 0,25:1,625:1

22 CO = 2 CO =

O

este n n

n . Cụng thức cấu tạo của

ete đú là:

A. CH3OC2H5 B. CH3OCH2–CH=CH2

C. C2H5OCH2–CH=CH2 D. C2H5OC3H7

Đỏp ỏn: (B)

Bài 281: Chất X cú cụng thức phõn tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch brom và tỏc dụng với Na giải phúng khớ hiđro. Cụng thức phõn tử của X là: A. CH2=CH–CH2–CH2–OH và CH3–CH2–CH2–CHO B. CH3–CH=CH–CH2–OH và CH3–CH2–CH=CH–OH C. CH2=CH–CH2–CH2–OH và CH3–CH=CH–CH2–OH D. Tất cả đều sai Đỏp ỏn: (C)

Bài 282: Dóy nào sau đõy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần kớch thước nguyờn tử?

A. H < K < Li < As < Cs B. H < Li < K < As < CsC. H < Li < As < K < Cs D. H < As < Li < K < Cs C. H < Li < As < K < Cs D. H < As < Li < K < Cs

Đỏp ỏn: (B)

Bài 283: Nguyờn tử của nguyờn tố X cú tổng số electron trong cỏc phõn lớp p là 7. Nguyờn tử của nguyờn tố Y cú tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Vậy X, Y là nguyờn tố nào sau đõy?

A. Na và Cl B. Fe và P C. Al và Cl D. Fe và Cl

Đỏp ỏn: (C)

Bài 284: Đốt chỏy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol A và B cựng dóy đồng đẳng với ancol etylic thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Khối lượng m là giỏ trị nào sau đõy?

A. 18,6 gam B. 17,6 gam C. 16,6 gam D. 19,6 gam

Đỏp ỏn: (C)

Bài 285: Cú 6 gúi bột màu trắng tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Cú thể dựng thờm hoỏ chất nào sau đõy để phõn biệt 6 gúi bột trờn?

A. dd H2SO4 B. dd HNO3 C. dd HCl D. Khụng xỏc định được

Đỏp ỏn: (C)

Bài 286: Để đốt chỏy hoàn toàn 1 mol chất M (C, H, O) cần dựng 3,5 mol O2. Cụng thức phõn tử của M là:

Đỏp ỏn: (D)

Bài 287: Chọn phỏt biểu đỳng. Nước và ancol được trộn lẫn để tạo dung dịch 80 ml ancol và 50 ml nước:

A. Nước là dung mụi B. Ancol là chất tan

C. Dung mụi là ancol D. Cả hai đều là dung mụi

Đỏp ỏn: (C)

Bài 288: Polime X chứa 38,4% cacbon, 4,8% hiđro, cũn lại là clo về khối lượng. Cụng thức phõn tử của X là cụng thức nào sau đõy?

A. (C3H3Cl)n B. (C2H4Cl)n C. (C2H2Cl2)n D. Kết quả khỏc

Đỏp ỏn: (A)

Bài 289: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cựng nguyờn tố R hoỏ trị II) và cú cựng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đú ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% cũn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Nguyờn tố R là nguyờn tố nào sau đõy?

A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe

Đỏp ỏn: (A)

Bài 290: Chất X cú cụng thức phõn tử C8H10O. Nếu cho chất X tỏc dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối và nước thỡ X cú bao nhiờu đồng phõn là dẫn xuất của benzen (trong cỏc số cho dưới đõy)?

A. 3 B. 6 C. 9 D. 10

Đỏp ỏn: (C)

Bài 291: Những chất và vật liệu nào sau đõy dựng làm chất dẻo: polietylen (1); đất sột ướt (2); polimetyl metacrylat (3); nhựa phenol fomanđehit (4); polistiren (5); cao su (6).

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4), (5) D. (3), (4), (6)

Đỏp ỏn: (C)

Bài 292: Từ aminoaxit cú cụng thức phõn tử C3H7NO2 cú thể tạo thành bao nhiờu loại polime khỏc nhau?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Đỏp ỏn: (B)

Bài 293: Để phõn biệt 5 dung dịch riờng biệt: HCl, HNO3 đặc, NaNO3, NaOH và AgNO3, ta cú thể dựng cỏc kim loại nào trong những kim loại sau đõy?

A. Cu và Al B. Cu và Fe C. Cu, Fe, Al D. Tất cả đều sai

Đỏp ỏn: (C)

Bài 294: Để phõn biệt 5 mẫu kim loại riờng biệt: Fe, Mg, Ba, Ag và Al, người ta cú thể dựng một trong những dung dịch chất nào sau đõy?

A. HCl B. H2SO4 loóng C. HNO3 D. NaOH

Đỏp ỏn: (B)

Bài 295: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M, biết rằng số ion hoỏ (hay hằng số axit) của CH3COOH là Ka = 1,8.10-5. Nồng độ cõn bằng của ion CH3COO- là bao nhiờu?

A. 1,34.10-3 B. 2,34.10-3 C. 0,67.10-3 D. Kết quả khỏc

Đỏp ỏn: (A)

Bài 296: Đốt chỏy hoàn toàn 0,377 gam một hợp chất hữu cơ người ta thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lớt CO2 (đktc). Biết tỉ khối của chất hữu cơ so với khụng khớ là 2. Chất hữu cơ cú cụng thức cấu tạo nào sau đõy?

A. C2H5CHO B. CH3COCH3

C. CH2=CH–CH2–OH D. A, B và C đều đỳng

Đỏp ỏn: (D)

Bài 297: Cho dung dịch NH4Cl 0,1M (Ka của NH+4 là 5,56.10-10). Nồng độ ion H+ (mol/l) của dung dịch trờn là bao nhiờu?

A. 7,46.10-6 B. 7,64.10-6 C. 7,56.10-6 D. 8,64.10-5

Đỏp ỏn: (A)

Bài 298: Chỉ dựng thờm một hoỏ chất nào sau đõy để phõn biệt cỏc dung dịch sau: BaCl2, KI, Fe(NO3)2, AgNO3 và Na2CO3.

A. dd HCl B. dd Ba(OH)2 C. dd H3PO4 D. Khụng xỏc định được

Đỏp ỏn: (A)

Bài 299: Để hoà tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại M cần dựng 200 ml dung dịch HCl 1,5M. Cụng thức hoỏ học của oxit kim loại là cụng thức nào sau đõy?

A. CaO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Al2O3

Bài 300: Một thể tớch hơi ancol mạch thẳng M chỏy hoàn toàn cho chưa đến bốn thể tớch CO2. Mặt khỏc, một thể tớch hơi M phản ứng cộng được tối đa một thể tớch H2 (cỏc thể tớch đo ở cựng điều kiện). Ancol M là ancol nào trong cỏc chất sau đõy?

A. C2H5OH B. CH2=CH–CH2–CH2–OH

C. CH2=CH–CH2–OH D. B và C đều đỳng

Đỏp ỏn: (C)

Bài 301: Hoà tan 8,46 gam hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HCl dư 10% (so với lớ thuyết), thu được 3,36 lớt khớ X (đo ở đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al và của Cu trong hỗn hợp là bao nhiờu?

A. 31% và 69% B. 31,91% và 68,09%

C. 35% và 65% D. 39,1% và 60,9%

Đỏp ỏn: (B)

Bài 302: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Cụng thức phõn tử muối XCl3 là cụng thức nào sau đõy?

A. FeCl3 B. GaCl3 C. BCl3 D. TlCl3

Đỏp ỏn: (A)

Bài 303: Ancol N tỏc dụng với K dư cho một thể tớch hiđro bằng thể tớch hơi ancol N đó dựng. Mặt khỏc đốt chỏy hết một thể tớch hơi ancol N thu được thể tớch CO2 nhỏ hơn ba lần thể tớch ancol (cỏc thể tớch đo ở cựng điều kiện). Ancol N là ancol nào sau đõy?

A. C3H7OH B. C2H4(OH)2 C. C2H5OH D. Khụng xỏc định

Đỏp ỏn: (B)

Bài 304: Thuỷ phõn hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong mụi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ thu được khối lượng Ag là:

A. 6,75 gam B. 6,5 gam C. 6,25 gam D. 8 gam

Đỏp ỏn: (A)

Bài 305: Cho 1,405 gam hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tỏc dụng vừa đủ với 250ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiờu?

A. 3,405 gam B. 4,405 gam C. 5,405 gam D. 2,405 gam

Đỏp ỏn: (A)

Bài 306: Dựng hai hoỏ chất nào sau đõy để nhận biết 4 chất bột là: K2O, BaO, P2O5 và SiO2.

A. Nước, phenolphtalein B. Nước, quỡ tớm

Một phần của tài liệu Luyện thi ĐH Hóa - 2010 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w